Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Xuân |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ
Lớp : 10D1
Nhóm : 1
Bài 24 :
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo :
Đến các thế kỷ XVI – XVII - XVIII, Nho giáo vẫn được nhà nước phong kiến bảo vệ, duy trì để làm nền tảng cho các tổ chức chính trị, kinh tế của chính quyền, làm kỷ cương của xã hội.
Lối học từ chương, phù phiếm vẫn duy trì không còn thích hợp. Những nguyên tắc đạo đức và lễ giáo phong kiến chỉ còn là những hình thức suông. Nội dung học tập thi cử nông cạn, khuôn sáo, không còn tính sáng tạo.
Nguồn gốc Trung Quốc, du nhập vào VN thời Bắc thuộc.
Thời Lý, Trần : Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
Khổng Tử
Nhà sử học Lê Quý Đôn đã thừa nhận "các bậc tiền bối đã soạn thành bài, lời lẽ cổ nhã, bọn hậu sinh đua nhau làm theo, khi vào trường chỉ xén bớt những chỗ quá dài dòng đi mà thôi".
Những người không có học nhưng có tiền thì dùng tiền mua chức tước. Trong thi cử, nhiều vụ hối lộ và ăn hối lộ đã diễn ra trắng trợn.
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến và sự tranh chấp giữa các thế lực phong kiến làm cho Nho giáo mất thế độc tôn, từng bước suy thoái mặc dù chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn tìm mọi cách củng cố.
Phật giáo :
Trong khi Nho giáo bước vào thời kỳ suy thoái dần thì Phật giáo lại được phục hưng. Các vua, chúa, quý tộc, đua nhau tôn thờ đạo Phật, bỏ nhiều tiền của để trùng tu chùa cũ, xây cất nhiều chùa, tháp mới.
Du nhập VN từ đầu Công nguyên. Đến thời Lý phát triển hưng thịnh, thành quốc giáo.
Thời Lý – Trần phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng ở khắp nơi , sư sãi đông.
Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp
Đạo giáo
Từ Trung Quốc, được du nhập vào đầu Công nguyên, tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian, lưu truyền sâu rộng trong quần chúng.
Đạo giáo cũng có bước phát triển, được vua, chúa tôn trọng.
Các chúa Trịnh cho trùng tu quán Trấn Võ ở Hà Nội và cho đúc pho tượng đồng Thánh Trấn Võ cao 3,2m, nặng 6000 cân đồng, sau đó chúa Trịnh lại cho đúc tượng Trấn Võ ở quán Trấn Võ (Gia Lâm - Hà Nội) cao ba thước.
Phật giáo, đạo giáo có điều kiện khôi phục lại vị trí nhưng không còn thịnh như thời Lý - Trần.
Lão Tử
Thiên Chúa giáo :
Thế kỷ XVI, đạo Thiên Chúa du nhập vào nước ta - ra đời đầu công nguyên trong chế độ chiếm hữu nô lệ của Đế quốc La Mã, được truyền bá rộng rãi ở các nước châu Âu thời phong kiến.
Theo các giáo sĩ truyền đạo phương Tây, trở thành 1 tôn giáo lan truyền trong cả nước. Do có nhiều điểm khác biệt, hoạt động truyền giáo bị nhà nước phong kiến cấm đoán.
Lệnh Cấm Đạo năm 1663
Trong quá trình phát triển của dân tộc ta, tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú và trong sáng. Trên cơ sở đó, từ thế kỷ XVII, các giáo sĩ phương Tây vào truyền đạo ở Việt Nam đã dùng chữ cái latinh để ghi âm tiếng Việt.
Từ những lối ghi âm đầu tiên đó, họ dần dần chỉnh lý thành một hệ thống ký hiệu ghi âm để tiện cho việc học tiếng Việt và biên soạn các sách giáo lý bằng tiếng Việt. Cũng từ đó, tiếng Việt được latinh hoá và dẫn đến sự ra đời của tiếng Việt.
Xây dựng cho mình một nếp sống văn hoá riêng hoà quyện với nền văn hoá cổ truyền, văn hoá Việt Nam ngày càng phong phú đa dạng.
Alexandre De Rhodes và chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ thời kỳ phôi thai
Các tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được phát huy : thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc …
Bàn thờ tổ tiên
Đình Bà Lụa ở Thị xã Thủ Dầu Một
Đền An Dương Vương
Đền Ngô Quyền
II. Phát triển giáo dục và văn học :
Giáo dục :
Nhà Mạc : tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kỳ thi để tuyển chọn nhân tài.
Thời Trịnh Nguyễn :
+ Ở Đàng ngoài, theo quy định cứ ba năm mở một kỳ thi, năm trước thi Hương thì năm sau thi Hội.
Thời Lê Trung Hưng ở Đường ngoài tổ chức tất cả được 80 khoa thi, tuyển chọn được 858 tiến sĩ. Nếu cộng cả các kỳ thi ở triều Mạc thì có tất cả 102 kỳ thi và lấy đỗ được 1243 tiến sĩ.
Nhà nước Lê - Trịnh vẫn tiếp tục tổ chức các kỳ thi, mở rộng giáo dục Nho học như thờ Lê sơ nhưng chất lượng sa sút.
Ban hành quy chế thi rõ ràng, cho lập bia tiến sĩ
Quốc tử giám
Bia tiến sĩ
Sắc phong tôn thờ những người có công với làng nước
+ Ở Đàng trong, chế độ học tập thi cử cũng được đẩy mạnh để phục vụ cho nhu cầu củng cố bộ máy thống trị. Khoa thi đầu tiên của chúa Nguyễn là vào năm 1646 thời Nguyễn Phúc Tần, lấy đỗ 20 người.
Nhìn chung, thời bấy giờ việc thi cử ở Đàng trong không phát triển bằng Đàng ngoài và việc thi cử có phần đơn giản và dễ dãi hơn vì nhu cầu xây dựng chính quyền mới cần nhiều người có văn học Nho học còn sơ lược
+ Thời Quang Trung : chú trọng giáo dục, đề cao chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
Ban giám khảo
Sĩ tử
Văn học
Trong thế kỷ XVII-XVIII sự suy đồi của Nho giáo và sự thay đổi của hoàn cảnh đã góp phần làm cho văn học chữ Hán không còn thịnh đạt như thời Lê sơ, trở nên khô khăn cằn cỗi và phù phiếm.
Trong lúc đó văn học chữ Nôm, đặc biệt văn học dân gian phát triển rất mạnh, hình thành cả một kho tàng văn học dân gian phong phú. Những tri thức khoa học, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm ứng xử, v.v., được đúc kết dưới dạng ca dao, tục ngữ.
Văn thơ Nôm phát triển mạnh hơn trước, chiếm một vị trí quan trọng trên văn đàn. Nhiều nhà thơ nôm và truyện Nôm dài xuất hiện. Một nhà thơ Nôm nổi tiếng bấy giờ là Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Hoan ….
Chữ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đền thờ Đào Duy Từ (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá)
III. Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật
Nghệ thuật :
Thể hiện một bước phát triển mới mang đậm đà bản sắc dân tộc. Các hình thức âm nhạc sân khấu đã đi vào đời sống của nhân dân lao động, trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần phong phú của nhân dân ta.
Chèo (Bắc Bộ)
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ca trù – Hát ả đào
Hát xẩm
Dân ca dân tộc ít người : Hò, vè, lí, si, lượn …
Phường Tuồng (Bình Định)
Ban nhạc lễ Nam Bộ với 2 trống văn, trống võ
Hát giặm
Nhiều công trình kiến trúc điêu khắc như đình, chùa, tượng phật, bia đá, lăng tẩm còn lại ngày nay thể hiện bước phát triển của nghệ thuật thời bấy giờ
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Chùa Tây Phương (Hà Tây)
Chùa Keo (Thái Bình)
Chùa Thầy do Phùng Khắc Khoan xây vào năm 1602
Tháp Bình Sơn
Tháp Phổ Minh (Nam Định)
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Đình ngày xưa
Nổi tiếng về điêu khắc là pho tượng Quan âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Ninh Phúc, được tạc vào khoảng cuối thế kỷ XVII hết sức tinh vi, thể hiện rõ nét tinh thần và ý nghĩa của bức tượng mà tác giả muốn biểu đạt.
Phật bà nghìn tay nghìn mắt
Các vị la hán chùa Tây Phương
Mô tả sinh động cảnh lao động sản xuất : đi cày, bắt cá, đi săn; cảnh vui chơi : nhảy múa, đánh vật, bơi chải; cảnh nô đùa nam và nữ; cảnh đánh ghen. Những phù điêu đó đưa nghệ thuật điêu khắc lên 1 trình độ mới, chứng tỏ tính lạc quan, sáng tạo của nhân dân.
Điêu khắc trên các vì, kèo
Nghệ thuật điêu khắc dân gian
Nghệ thuật điêu khắc hát xướng
Ngoài ra còn xuất hiện 1 số tượng nhân vật (vua, chúa …), tranh chân dung và các chuông lớn.
Chuông Quy Điền
Khoa học kỹ thuật :
Sử học : Bên cạnh nhiều bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như : Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên, Thiên Nam ngữ lục (chữ Nôm)
Địa lý : tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
Quân sự : Hồ trướng khu cơ.
Triết học : có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.
Bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
Hồ trướng khu cơ – Đào Duy Từ
Nguyễn Bỉnh Khiêm – Lê Quý Đôn
Y học : 1 số bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác …
Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm về nông học, văn hoá Việt Nam …
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
(1720-1791)
Kỹ thuật : Do nhu cầu quốc phòng nên kỹ thuật đạy được một số thành tựu : đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ …
Bài thuyết trình của nhóm em đến đây xin hết
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Lớp : 10D1
Nhóm : 1
Bài 24 :
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo :
Đến các thế kỷ XVI – XVII - XVIII, Nho giáo vẫn được nhà nước phong kiến bảo vệ, duy trì để làm nền tảng cho các tổ chức chính trị, kinh tế của chính quyền, làm kỷ cương của xã hội.
Lối học từ chương, phù phiếm vẫn duy trì không còn thích hợp. Những nguyên tắc đạo đức và lễ giáo phong kiến chỉ còn là những hình thức suông. Nội dung học tập thi cử nông cạn, khuôn sáo, không còn tính sáng tạo.
Nguồn gốc Trung Quốc, du nhập vào VN thời Bắc thuộc.
Thời Lý, Trần : Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
Khổng Tử
Nhà sử học Lê Quý Đôn đã thừa nhận "các bậc tiền bối đã soạn thành bài, lời lẽ cổ nhã, bọn hậu sinh đua nhau làm theo, khi vào trường chỉ xén bớt những chỗ quá dài dòng đi mà thôi".
Những người không có học nhưng có tiền thì dùng tiền mua chức tước. Trong thi cử, nhiều vụ hối lộ và ăn hối lộ đã diễn ra trắng trợn.
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến và sự tranh chấp giữa các thế lực phong kiến làm cho Nho giáo mất thế độc tôn, từng bước suy thoái mặc dù chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn tìm mọi cách củng cố.
Phật giáo :
Trong khi Nho giáo bước vào thời kỳ suy thoái dần thì Phật giáo lại được phục hưng. Các vua, chúa, quý tộc, đua nhau tôn thờ đạo Phật, bỏ nhiều tiền của để trùng tu chùa cũ, xây cất nhiều chùa, tháp mới.
Du nhập VN từ đầu Công nguyên. Đến thời Lý phát triển hưng thịnh, thành quốc giáo.
Thời Lý – Trần phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng ở khắp nơi , sư sãi đông.
Thời Lê sơ bị hạn chế, thu hẹp
Đạo giáo
Từ Trung Quốc, được du nhập vào đầu Công nguyên, tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian, lưu truyền sâu rộng trong quần chúng.
Đạo giáo cũng có bước phát triển, được vua, chúa tôn trọng.
Các chúa Trịnh cho trùng tu quán Trấn Võ ở Hà Nội và cho đúc pho tượng đồng Thánh Trấn Võ cao 3,2m, nặng 6000 cân đồng, sau đó chúa Trịnh lại cho đúc tượng Trấn Võ ở quán Trấn Võ (Gia Lâm - Hà Nội) cao ba thước.
Phật giáo, đạo giáo có điều kiện khôi phục lại vị trí nhưng không còn thịnh như thời Lý - Trần.
Lão Tử
Thiên Chúa giáo :
Thế kỷ XVI, đạo Thiên Chúa du nhập vào nước ta - ra đời đầu công nguyên trong chế độ chiếm hữu nô lệ của Đế quốc La Mã, được truyền bá rộng rãi ở các nước châu Âu thời phong kiến.
Theo các giáo sĩ truyền đạo phương Tây, trở thành 1 tôn giáo lan truyền trong cả nước. Do có nhiều điểm khác biệt, hoạt động truyền giáo bị nhà nước phong kiến cấm đoán.
Lệnh Cấm Đạo năm 1663
Trong quá trình phát triển của dân tộc ta, tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú và trong sáng. Trên cơ sở đó, từ thế kỷ XVII, các giáo sĩ phương Tây vào truyền đạo ở Việt Nam đã dùng chữ cái latinh để ghi âm tiếng Việt.
Từ những lối ghi âm đầu tiên đó, họ dần dần chỉnh lý thành một hệ thống ký hiệu ghi âm để tiện cho việc học tiếng Việt và biên soạn các sách giáo lý bằng tiếng Việt. Cũng từ đó, tiếng Việt được latinh hoá và dẫn đến sự ra đời của tiếng Việt.
Xây dựng cho mình một nếp sống văn hoá riêng hoà quyện với nền văn hoá cổ truyền, văn hoá Việt Nam ngày càng phong phú đa dạng.
Alexandre De Rhodes và chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ thời kỳ phôi thai
Các tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được phát huy : thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc …
Bàn thờ tổ tiên
Đình Bà Lụa ở Thị xã Thủ Dầu Một
Đền An Dương Vương
Đền Ngô Quyền
II. Phát triển giáo dục và văn học :
Giáo dục :
Nhà Mạc : tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kỳ thi để tuyển chọn nhân tài.
Thời Trịnh Nguyễn :
+ Ở Đàng ngoài, theo quy định cứ ba năm mở một kỳ thi, năm trước thi Hương thì năm sau thi Hội.
Thời Lê Trung Hưng ở Đường ngoài tổ chức tất cả được 80 khoa thi, tuyển chọn được 858 tiến sĩ. Nếu cộng cả các kỳ thi ở triều Mạc thì có tất cả 102 kỳ thi và lấy đỗ được 1243 tiến sĩ.
Nhà nước Lê - Trịnh vẫn tiếp tục tổ chức các kỳ thi, mở rộng giáo dục Nho học như thờ Lê sơ nhưng chất lượng sa sút.
Ban hành quy chế thi rõ ràng, cho lập bia tiến sĩ
Quốc tử giám
Bia tiến sĩ
Sắc phong tôn thờ những người có công với làng nước
+ Ở Đàng trong, chế độ học tập thi cử cũng được đẩy mạnh để phục vụ cho nhu cầu củng cố bộ máy thống trị. Khoa thi đầu tiên của chúa Nguyễn là vào năm 1646 thời Nguyễn Phúc Tần, lấy đỗ 20 người.
Nhìn chung, thời bấy giờ việc thi cử ở Đàng trong không phát triển bằng Đàng ngoài và việc thi cử có phần đơn giản và dễ dãi hơn vì nhu cầu xây dựng chính quyền mới cần nhiều người có văn học Nho học còn sơ lược
+ Thời Quang Trung : chú trọng giáo dục, đề cao chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
Ban giám khảo
Sĩ tử
Văn học
Trong thế kỷ XVII-XVIII sự suy đồi của Nho giáo và sự thay đổi của hoàn cảnh đã góp phần làm cho văn học chữ Hán không còn thịnh đạt như thời Lê sơ, trở nên khô khăn cằn cỗi và phù phiếm.
Trong lúc đó văn học chữ Nôm, đặc biệt văn học dân gian phát triển rất mạnh, hình thành cả một kho tàng văn học dân gian phong phú. Những tri thức khoa học, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm ứng xử, v.v., được đúc kết dưới dạng ca dao, tục ngữ.
Văn thơ Nôm phát triển mạnh hơn trước, chiếm một vị trí quan trọng trên văn đàn. Nhiều nhà thơ nôm và truyện Nôm dài xuất hiện. Một nhà thơ Nôm nổi tiếng bấy giờ là Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Hoan ….
Chữ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đền thờ Đào Duy Từ (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá)
III. Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật
Nghệ thuật :
Thể hiện một bước phát triển mới mang đậm đà bản sắc dân tộc. Các hình thức âm nhạc sân khấu đã đi vào đời sống của nhân dân lao động, trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần phong phú của nhân dân ta.
Chèo (Bắc Bộ)
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ca trù – Hát ả đào
Hát xẩm
Dân ca dân tộc ít người : Hò, vè, lí, si, lượn …
Phường Tuồng (Bình Định)
Ban nhạc lễ Nam Bộ với 2 trống văn, trống võ
Hát giặm
Nhiều công trình kiến trúc điêu khắc như đình, chùa, tượng phật, bia đá, lăng tẩm còn lại ngày nay thể hiện bước phát triển của nghệ thuật thời bấy giờ
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Chùa Tây Phương (Hà Tây)
Chùa Keo (Thái Bình)
Chùa Thầy do Phùng Khắc Khoan xây vào năm 1602
Tháp Bình Sơn
Tháp Phổ Minh (Nam Định)
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Đình ngày xưa
Nổi tiếng về điêu khắc là pho tượng Quan âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Ninh Phúc, được tạc vào khoảng cuối thế kỷ XVII hết sức tinh vi, thể hiện rõ nét tinh thần và ý nghĩa của bức tượng mà tác giả muốn biểu đạt.
Phật bà nghìn tay nghìn mắt
Các vị la hán chùa Tây Phương
Mô tả sinh động cảnh lao động sản xuất : đi cày, bắt cá, đi săn; cảnh vui chơi : nhảy múa, đánh vật, bơi chải; cảnh nô đùa nam và nữ; cảnh đánh ghen. Những phù điêu đó đưa nghệ thuật điêu khắc lên 1 trình độ mới, chứng tỏ tính lạc quan, sáng tạo của nhân dân.
Điêu khắc trên các vì, kèo
Nghệ thuật điêu khắc dân gian
Nghệ thuật điêu khắc hát xướng
Ngoài ra còn xuất hiện 1 số tượng nhân vật (vua, chúa …), tranh chân dung và các chuông lớn.
Chuông Quy Điền
Khoa học kỹ thuật :
Sử học : Bên cạnh nhiều bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như : Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phù biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên, Thiên Nam ngữ lục (chữ Nôm)
Địa lý : tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
Quân sự : Hồ trướng khu cơ.
Triết học : có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.
Bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
Hồ trướng khu cơ – Đào Duy Từ
Nguyễn Bỉnh Khiêm – Lê Quý Đôn
Y học : 1 số bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác …
Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm về nông học, văn hoá Việt Nam …
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
(1720-1791)
Kỹ thuật : Do nhu cầu quốc phòng nên kỹ thuật đạy được một số thành tựu : đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ …
Bài thuyết trình của nhóm em đến đây xin hết
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)