Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Chu Thi Thuy Hăng | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

XIN KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Tháng 3 năm 2007
BÀI 24
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ
Ở THẾ KỈ XVI - XVIII
CÂU HỎI NHẬN THỨC

Tính dân tộc và sáng tạo thể hiện trong lĩnh vực Văn hoá thế kỷ XVI - XVIII như thế nào?
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. Tư tưởng, tôn giáo
II. Những lĩnh vực văn hoá khác
1.Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật
Củng cố, bài tập về nhà
Nhà thờ Phát Diệm ở Ninh Bình
NHÓM 1: Tính dân tộc và sáng tạo thể hiện trong lĩnh vực giáo dục như thế nào ? Vì sao việc không chú ý đến khoa học tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nước ta ?

NHÓM 2:Tính dân tộc và sáng tạo thể hiện trong lĩnh vực văn học như thế nào ? Nét mới trong văn học thời kỳ này là gì?

NHÓM 3:Sự phong phú và sáng tạo trong lĩnh vực nghệ thuật và khoa học kỹ thuật thể hiện như thế nào ?

NHÓM 4: Nêu một vài công trình nghệ thuật hay một vài làn điệu dân ca ở địa phương ? Ý nghĩa của nó ?
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
(1491 – 1585)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
*Củng cố
- Hệ tư tưởng và tôn giáo có nhiều thay đổi .
- Khi văn học chữ Hán suy thoái thì hình thành và phát triển trào lưu văn học dân gian phong phú và đa dạng .
- Nghệ thuật và khoa học kĩ thuật đều có bước phát triển mới
* Bài tập
- Sưu tầm tranh ảnh về văn hoá TK XVI - XVIII
- Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta từ TK XVI – XVIII.

* Chuẩn bị bài mới

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Nguyễn và nêu những ưu điểm hạn chế của kinh tế thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Chọn câu đúng nhất)
Từ thế kỉ XVI – XVIII đạo nào trở thành một tôn giáo mới lan truyền trong cả nước.

a. Đạo Thiên chúa
b. Nho giáo
c. Phật giáo
d. Đạo giáo
2. Từ TK XVI – XVIII ở nước ta xuất hiện loại chữ mới nào dưới đây:
a. Hán
b. Nôm
c. La tinh
d. Quốc ngữ
3. Tác giả bằng chữ Hán của “Chinh phụ ngâm” là
a. Nguyễn Bỉnh Khiêm
b. Đào Duy Từ
c. Đặng Trần Côn
d. Đoàn Thị Điểm
4. Nguyễn Bỉnh Khiêm có tác phẩm tiêu
biểu về chữ Nôm là
a. Cung oán ngâm khúc
b. Quốc âm thi tập
c. Bạch Vân quốc ngữ thi tập
d. Bạch Vân am thi tập
5. Bộ sử thi chữ Nôm khuyết danh thời kỳ này có tên là
a. Đại Việt sử kí
b. Đại Việt thông sử
c. Ô châu cận lục
d. Thiên Nam ngữ lục
Xin cảm ơn
Kính chào quí thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thi Thuy Hăng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)