Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trí | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
lịch sử 10
L?P: 10A1
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU PHONG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Vương triều Tây Sơn đã làm được gì? Đánh giá những việc làm đó?
BÀI 24:
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
NỘI DUNG CẦN NẮM
I- Về tư tưởng, tôn giáo
II- Phát triển giáo dục và văn học
III- Nghệ thuật và khoa học- kỹ thuật
I- VỀ TƯ TƯỞNG VÀ TÔN GIÁO
Vẫn là hệ tư tưởng chính thống,từng bước suy thoái, trật tự XH bị đảo lộn.
có điều kiện phát triển trở lại nhưng không như thời Lý, Trần.
ngày càng được truyền bá rộng rãi, chữ quốc ngữ theo mẫu tự latinh xuất hiện.
được phát huy :
-Tạo nếp sống VH riêng hòa nhập với VH cổ.
-Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt đất nước.
*Nho giáo:
*Phật giáo, đạo giáo:
*Đạo thiên chúa:
*Tín ngưỡng dân gian:
II- PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1- Giáo dục
tổ chức thi cử đều đặn, nhưng không bằng thời Lê
như thời Mạc, nhưng sa sút dần.
năm 1646 mở khoa thi đầu tiên.
Chú ý đưa chữ Nôm làm chữ viết chính thống
=> Giáo dục nho học tiếp tục được củng cố song chất lượng giảm sút. Nội dung sơ lược, hạn chế sự phát triển kinh tế.
Ý nghĩa của việc làm này là gì?
*Đàng ngoài:
*Đàng trong:
*Thời Quang Trung:
=> thể hiện ý thức dân tộc.
Nhận xét về giáo dục thời kỳ này?
*Thời Mạc:
2- Văn học
* Chính thống:
mất dần vị trí vốn có của nó trong thời Lê.
Thể loại: thơ, truyện ký…
phát triển mạnh, nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng.
*Dân gian:
-Phát triển rầm rộ, thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
-Thể loại: phong phú, ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian…
*Chữ hán:
*Chữ nôm:
* Đặc điểm:
Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, văn chữ Nôm p. triển hơn trứơc.
Là những tâm sự bi quan, bất lực với những trăn trở nhứt nhối của XH PK.
Tư tưởng nhân đạo và khuynh hướng trữ tình bắt đầu phát triển.

- Kết quả:
+Làm cho văn học thêm phong phú đa dạng, đề cao cuộc sống tinh thần của nhân dân.
+Hoàn chỉnh văn học Nôm.
Văn học dân gian phát triển đạt đã những kết quả là gì?
Đặc điểm văn học giai đoạn này là gì?
III- NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC
1- Nghệ thuật
-Kiến trúc:
Điêu khắc:
Sân khấu:
Nhạc cụ:
Lễ hội:
=> Đời sống văn hóa, tinh thần phong phú đa dạng mang đậm tính dân tộc, dân gian.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật thế kỷ XVI-XVIII?
2- Khoa học – kĩ thuật

Lập bảng thống kê từ đó rút ra ưu điểm và hạn chế của KH-KT thế kỷ XVI-XVIII
Phiếu học tập
Câu 1: Những thay đổi của tư tưởng và tôn giáo thế kỷ XVI-XVIII so với thế kỷ X-XV.
Câu 2: Văn học chữ hán suy thoái, văn học dân gian có bước phát triển như thế nào?
Câu 3: Nhận xét về sự phát triển của văn hóa dân tộc thế kỷ XVI-XVIII.
Bài tập về nhà
Lập bản thống kê, trả lời câu hỏi cuối bài 24 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh văn hóa thời kỳ này còn lưu giữ ở địa phương.
Sân khấu chèo
Sân khấu tuồng
Sân khấu Dân ca quan họ
D?n Ngụ Quy?n
D?n An Duong Vuong
ĐÌNH THỔ TANG (VĨNH PHÚC)
Thờ cúng tổ tiên
Chữ Hán
Chữ Nôm
Tượng La Hán chùa Tây Phương ( Hµ T©y)
chùa Trấn quốc
Chùa bút tháp
Chùa dâu (Bắc ninh)
Chùa thiên mụ
chùa Tây phương
Chùa Đồng
(Yên Tử)
Chùa Hương
Chùa Diên hựu
Nhã nhạc cung đình Huế
TUỒNG
Theo Lê Quý Đôn: “Nội dung thi cử học tập nông cạn, khuôn sáo mất tính sáng tạo. Càng về sau những người đi thi chỉ học thuộc những bộ Tứ thư Ngũ kinh do Bùi Huy Bích sắp xếp tóm tắc…”Các bậc tiền bối đã soạn thành bài lời lẽ cô nhã, bọn hậu sinh đua nhau làm theo, khi vào trường thì xén bớt những chổ dài dòng mà thôi…”nhiều hiện tượng tiêu cực diễn ra công khai và ngày một phổ biến trong học hành thi cử, biến trường thi thành nơi buôn bán danh vị (sinh đồ ba quan, chấm thi gian lận, mua bán đề thi…). Sức mạnh đồng tiền đã tấn công và làm rạng nứt thảm hại thành trì lễ giáo Tống nho…”
Còn tiền còn bạc còn đệ tử
Hết tiền hết bạc hết ôngtôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)