Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hường |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 30 – BÀI 24:
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HƯỜNG
TRƯỜNG: THPT THANH CHĂN
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. GIÁO DỤC
2. VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Trong các thế kỷ XVI – XVIII, các tư tưởng nho, phật, đạo phát triển như thế nào?
- Nho giáo từng bước bị suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước.
- Phật giáo, đạo giáo được khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý – Trần
Vì sao ở các thế kỷ XVI – XVIII nho giáo suy thoái và không còn được tôn sùng như trước?
Vì sao trong thời kỳ này nho giáo bị suy thoái?
Ví dụ tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện trong bài ca dao sau:
“ Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề bài thơ
Bài thơ ba chữ rành rành
Chữ trung, chữ hiếu, chữ tình là ba
Chữ trung thì để phần cha
Chữ hiếu phần mẹ đôi ta chữ tình”
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con”
“Trong tay sẵn có đồng tiền
Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì”
“Còn tiền còn bạc còn đệ tử
Hết cơm, hết gạo hết ông tôi”
Biểu hiện nào cho thấy phật giáo được khôi phục trở lại
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi
Thiên chúa giáo được du nhập vào nước ta bằng con đường nào ?
Trong quá trình truyền giáo các giáo sĩ gặp phải khó khăn gì?
Thông qua hoạt động truyền giáo chữ quốc ngữ xuất hiện
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Em hãy kể tên những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Phát huy những tín ngưỡng truyền thống: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng, hào kiệt
Em có nhận xét gì về đời sống tín ngưỡng của nhân dân ta ở các thế kỷ XVI – XVIII?
Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú
Nét đẹp trong đời sống tín ngưỡng của nhân dân ta là gì?
lấy một ví dụ về tín ngưỡng truyền thống thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn ở địa phương em ?
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo từng bước bị suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước.
- Phật giáo, đạo giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý – Trần
- Thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi
Thế kỷ XVIII, thông qua hoạt động truyền giáo chữ quốc ngữ xuất hiện
- Phát huy những tín ngưỡng truyền thống: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng, hào kiệt
Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
Tình hình phát triển giáo dục ở nước ta trong các thế kỷ XVI _ XVIII?
a) Tình hình phát triển
Nhà Mạc, vẫn tổ chức các kỳ thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài
- khi đất nước bị chia cắt:
* Đàng ngoài: tiếp tục mở rộng giáo dục nho học, nhưng sa sút dần
* Đàng trong: chúa Nguyễn mở khoa thi đâu tiên vào năm 1646 theo cách riêng
Thời Quang Trung: đã đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta
Việc chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống có ý nghĩa gì?
Nội dung chủ yếu của giáo dục thời kỳ này là gì?
b) Nội dung: chủ yếu là giáo dục kinh, sử
Giáo dục không chú ý đến khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. Văn học
- Văn học chữ Hán mất dần vị trí độc tôn
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh như Phùng khắc khoan, Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương…
- Văn học dân gian nở rộ với các thể loại phong phú đa dạng: ca dao, tục ngữ, truyện cười…
Tại sao văn học chữ Hán lại mất dần vị chí độc tôn?
thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Văn học dân gian thời kỳ này phản ánh điều gì?
Văn học Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII có gì mới? Những điểm mới đó nói lên điều gì?
So sánh văn học thời kỳ này với thế kỷ X – XV?
Tại sao trong giai đoạn này văn học chữ Nôm lại phát triển mạnh ?
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật:
Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc Trương Văn Thọ tạc năm 1656 . Tượng cao 3,7 m, ngang 2,1 m, dày 1,15 m. Cánh tay xa nhất có chiều dài là 200 cm. Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn và 789 tay dài ngắn khác nhau. Tính từ đài sen lên, tượng cao 235 cm. Đầu rồng đội tòa sen cao 30 cm, bệ tượng cao 54 cm.
ở địa phương em có làn điệu dân ca gì mà em biết?
Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức sau
Em có nhận xét gì về thành tựu nghệ thuật ở thời kỳ này?
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học – kỹ thuật
CỦNG CỐ BÀI HỌC
NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM:
- Trong các thế kỷ XVI – XVIII, hệ tư tưởng tôn giáo có nhiều thay đổi; xuất hiện Đạo Thiên Chúa du nhập từ phương Tây
-Văn học nghệ thuật phát triển phong phú: văn học chữ Hán suy thoái, thơ ca chữ Nôm, văn học dân gian phát triển
- Nghệ thuật và khoa khọc kỹ thuật đều có những bước phát triển mới
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học – kỹ thuật
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ HƯỜNG
TRƯỜNG: THPT THANH CHĂN
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. GIÁO DỤC
2. VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Trong các thế kỷ XVI – XVIII, các tư tưởng nho, phật, đạo phát triển như thế nào?
- Nho giáo từng bước bị suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước.
- Phật giáo, đạo giáo được khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý – Trần
Vì sao ở các thế kỷ XVI – XVIII nho giáo suy thoái và không còn được tôn sùng như trước?
Vì sao trong thời kỳ này nho giáo bị suy thoái?
Ví dụ tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện trong bài ca dao sau:
“ Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề bài thơ
Bài thơ ba chữ rành rành
Chữ trung, chữ hiếu, chữ tình là ba
Chữ trung thì để phần cha
Chữ hiếu phần mẹ đôi ta chữ tình”
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con”
“Trong tay sẵn có đồng tiền
Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì”
“Còn tiền còn bạc còn đệ tử
Hết cơm, hết gạo hết ông tôi”
Biểu hiện nào cho thấy phật giáo được khôi phục trở lại
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi
Thiên chúa giáo được du nhập vào nước ta bằng con đường nào ?
Trong quá trình truyền giáo các giáo sĩ gặp phải khó khăn gì?
Thông qua hoạt động truyền giáo chữ quốc ngữ xuất hiện
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Em hãy kể tên những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Phát huy những tín ngưỡng truyền thống: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng, hào kiệt
Em có nhận xét gì về đời sống tín ngưỡng của nhân dân ta ở các thế kỷ XVI – XVIII?
Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú
Nét đẹp trong đời sống tín ngưỡng của nhân dân ta là gì?
lấy một ví dụ về tín ngưỡng truyền thống thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn ở địa phương em ?
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo từng bước bị suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước.
- Phật giáo, đạo giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý – Trần
- Thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi
Thế kỷ XVIII, thông qua hoạt động truyền giáo chữ quốc ngữ xuất hiện
- Phát huy những tín ngưỡng truyền thống: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng, hào kiệt
Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
Tình hình phát triển giáo dục ở nước ta trong các thế kỷ XVI _ XVIII?
a) Tình hình phát triển
Nhà Mạc, vẫn tổ chức các kỳ thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài
- khi đất nước bị chia cắt:
* Đàng ngoài: tiếp tục mở rộng giáo dục nho học, nhưng sa sút dần
* Đàng trong: chúa Nguyễn mở khoa thi đâu tiên vào năm 1646 theo cách riêng
Thời Quang Trung: đã đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nước ta
Việc chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống có ý nghĩa gì?
Nội dung chủ yếu của giáo dục thời kỳ này là gì?
b) Nội dung: chủ yếu là giáo dục kinh, sử
Giáo dục không chú ý đến khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. Văn học
- Văn học chữ Hán mất dần vị trí độc tôn
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh như Phùng khắc khoan, Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương…
- Văn học dân gian nở rộ với các thể loại phong phú đa dạng: ca dao, tục ngữ, truyện cười…
Tại sao văn học chữ Hán lại mất dần vị chí độc tôn?
thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Văn học dân gian thời kỳ này phản ánh điều gì?
Văn học Việt Nam thế kỷ XVI – XVIII có gì mới? Những điểm mới đó nói lên điều gì?
So sánh văn học thời kỳ này với thế kỷ X – XV?
Tại sao trong giai đoạn này văn học chữ Nôm lại phát triển mạnh ?
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật:
Quan Âm nghìn mắt nghìn tay nổi tiếng do nhà điêu khắc Trương Văn Thọ tạc năm 1656 . Tượng cao 3,7 m, ngang 2,1 m, dày 1,15 m. Cánh tay xa nhất có chiều dài là 200 cm. Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn và 789 tay dài ngắn khác nhau. Tính từ đài sen lên, tượng cao 235 cm. Đầu rồng đội tòa sen cao 30 cm, bệ tượng cao 54 cm.
ở địa phương em có làn điệu dân ca gì mà em biết?
Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức sau
Em có nhận xét gì về thành tựu nghệ thuật ở thời kỳ này?
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học – kỹ thuật
CỦNG CỐ BÀI HỌC
NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM:
- Trong các thế kỷ XVI – XVIII, hệ tư tưởng tôn giáo có nhiều thay đổi; xuất hiện Đạo Thiên Chúa du nhập từ phương Tây
-Văn học nghệ thuật phát triển phong phú: văn học chữ Hán suy thoái, thơ ca chữ Nôm, văn học dân gian phát triển
- Nghệ thuật và khoa khọc kỹ thuật đều có những bước phát triển mới
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học – kỹ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)