Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 24
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Câu 1: Năm 1771, một cuộc ................ nông dân bùng lên ở ấp ......... do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và ................. lật đổ vương triều phong kiến nhà Nguyễn ở đàng trong. Từ năm 1786 - 1788 lật đổ tập đoàn phong kiến ................. ở .............. . Sự nghiệp thống nhất đất nước ................ được hoàn thành.
khởi nghĩa
Nguyễn Lữ
Lê - Trịnh
đàng ngoài
Tây Sơn
bước đầu
KIỂM TRA BÀI CŨ
6
5
4
3
2
1
1.Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ( 1-1789) nghĩa quân Tây Sơn hành quân tới đâu?
2. Đêm mồng 3 tết Kỉ Dậu nghĩa quân Tây Sơn bao vây và hạ đồn nào của quân giặc?
3. Cuối năm 1788 mượn cớ giúp nhà Lê, quân nào sang xâm lược nước ta?
4. Tướng giặc cầm đầu quân Thanh xâm lược nước ta cuối năm 1788 tên là gì?
5. Tướng giặc thắt cổ tự tử tại gò Đống Đa năm 1789 tên là gì?
6. Người lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn phá tan quân Thanh xâm lược năm 1789?
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Sự mất dần hiệu lực và vị trí độc tôn của Nho giáo.
- Trong khi đó Phật giáo, Đạo giáo và các hình thức tín ngưỡng dân gian khác lại có điều kiện được phục hồi và phát triển. Nhiều chùa, đền, miếu, quán được khôi phục hoặc được xây dựng mới ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Khổng Tử
Lão Tử
Phật Thích Ca
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Từ thế kỉ XVI, một tôn giáo mới được du nhập vào Đại Việt - đạo Thiên Chúa.
Theo Tân Ước, Maria chính là mẹ của Giêsu, hôn thê của Thánh Giuse. Maria được tôn kính trong đức tin Kitô giáo, đặc biệt là trong Giáo hội Công giáo Rôma và được gọi là Đức Mẹ. Còn trong Tin Lành và Hồi Giáo, Maria cũng được nhìn nhận địa vị cách đặc biệt. Ngày lễ mừng kính được Công giáo Rôma, và Anh giáo đồng cử hành vào ngày 8 tháng 9, ngoài ra còn có một số ngày lễ khác trong năm.
Chúa Giê-su là người sáng lập ra Ki-tô giáo Giê-su là người Do Thái. Từ "Ki-tô" có nghĩa là "người được xức dầu", để ám chỉ một vị lãnh đạo, chính trị cũng như tôn giáo, được chọn bởi Thiên Chúa. Những gì chúng ta biết được về Giê-su được ghi chép trong Thánh Kinh Tân Ước, đặc biệt là trong bốn sách Phúc Âm.
Giê-su, theo các sách Phúc Âm, là một người Do Thái tôn trọng luật pháp, là nhà thuyết giáo và người chữa bệnh bằng phép mầu, cũng là người thường bất đồng với giáo quyền Do Thái, và cuối cùng, là người bị đóng đinh trên thập tự giá dưới phán quyết của chính quyền Đế quốc La Mã theo ý giáo quyền Do Thái.
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Các tín ngưỡng dân gian như thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc có công với nước, với làng, những vị tổ nghề... vẫn được duy trì và phát huy.
Thờ cúng Tổ tiên
Bánh dầy, bánh chưng
Bánh ít, bánh tét
Cỗng Đình Dĩ An
Sắc phong Thần ở đình làng
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Cùng với sự du nhập đạo Thiên Chúa vào nước ta, chữ Quốc ngữ đã ra đời. Tuy nhiên, phải đến đầu thế kỉ XX chữ Quốc ngữ mới chính thức trở thành chữ viết của dân tộc Việt Nam.
Thiên Chúa Giáo
Được du nhập ->xuất hiện chữ quốc ngữ.
Alexandre De Rhodes
Alexandre De Rhodes
Chữ Quốc Ngữ thời kì phôi thai
Thiên Chúa Giáo
Được du nhập ->xuất hiện chữ quốc ngữ.
2. Giáo dục và khoa cử
- Đây là thời kì chính trị không ổn định nhưng việc giáo dục và khoa cử theo hệ thống Nho giáo vẫn được duy trì tương đối liên tục.
- Thời kì nhà Mạc đã tổ chức được 22 kì thi Hội để lấy tiến sĩ.
- Triều Lê trung hưng, tiếp tục tổ chức các kì thi. Tuy vậy, giáo dục thi cử thời kì này không còn được nghiêm túc và chặt chẽ như thời Lê sơ.
- Ở Đàng Trong, khoa cử xuất hiện muộn và không được chú trọng như Đàng Ngoài.
- Tìm hiểu về Văn Miếu, Quốc tử giám...
Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu của Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Quốc tử giám đầu tiên được lập vào năm 1076 tại kinh thành Thăng Long vào thời vua Lý Nhân Tông. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các hoàng tộc, quý tộc và quan lại.
Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc.
Đến đời nhà Nguyễn, quốc tử giám được lập tại Huế.
Đứng đầu Quốc tử giám là các chức quan: Tế tửu (tương đương Hiệu trưởng Đại học), Tư nghiệp (Hiệu phó).
3. Văn học và nghệ thuật
- Văn học : thời kì này văn học chữ Hán chiếm ưu thế. Bên cạnh đó là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ Nôm, trong đó có các truyện Nôm khuyết danh.
Chữ Hán
Chữ Nôm
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín tầng gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
................................................................
Chinh Phụ Ngâm
Đoàn Thị Điểm
3. Văn học và nghệ thuật
- Nghệ thuật : đánh dấu sự phát triển và phục hồi của các loại hình nghệ thuật diễn xướng và tạo hình cổ truyền.
+ Nghệ thuật sân khấu phong phú, đa dạng, phản ánh tình hình đời sống và ước vọng của nhân dân.
+ Nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc ở các đình, chùa, miếu mang đậm phong cách dân gian.
HÁT TUỒNG
HÁT CHÈO
Nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc ở các đình, chùa, miếu mang đậm phong cách dân gian.
Tượng La Hán
4. Khoa học - kĩ thuật
- Sự xuất hiện nhiều công trình sử học lớn : Lê triều công nghiệp thực lục của Hồ Sĩ Dương, Ô Châu cận lục của Dương Văn An, Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh), Đại Việt sử kí toàn thư do nhóm sử thần triều Lê bổ sung và hoàn chỉnh trên cơ sở bộ sách của Ngô Sĩ Liên khởi thảo từ thế kỉ XV.
- Khoa học quân sự cũng đạt được những thành tựu quan trọng.
- Do sự tiếp xúc với các nước phương Tây, kĩ thuật đúc súng và đóng các loại thuyền chiến có trang bị đại bác ở Đàng Trong được nâng cao thêm một bước.
Lê Quý Đôn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
(1720-1791)
Súng thần công ở Huế
Thuyền chiến thời Tây Sơn
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Câu 1: Năm 1771, một cuộc ................ nông dân bùng lên ở ấp ......... do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và ................. lật đổ vương triều phong kiến nhà Nguyễn ở đàng trong. Từ năm 1786 - 1788 lật đổ tập đoàn phong kiến ................. ở .............. . Sự nghiệp thống nhất đất nước ................ được hoàn thành.
khởi nghĩa
Nguyễn Lữ
Lê - Trịnh
đàng ngoài
Tây Sơn
bước đầu
KIỂM TRA BÀI CŨ
6
5
4
3
2
1
1.Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân ( 1-1789) nghĩa quân Tây Sơn hành quân tới đâu?
2. Đêm mồng 3 tết Kỉ Dậu nghĩa quân Tây Sơn bao vây và hạ đồn nào của quân giặc?
3. Cuối năm 1788 mượn cớ giúp nhà Lê, quân nào sang xâm lược nước ta?
4. Tướng giặc cầm đầu quân Thanh xâm lược nước ta cuối năm 1788 tên là gì?
5. Tướng giặc thắt cổ tự tử tại gò Đống Đa năm 1789 tên là gì?
6. Người lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn phá tan quân Thanh xâm lược năm 1789?
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Sự mất dần hiệu lực và vị trí độc tôn của Nho giáo.
- Trong khi đó Phật giáo, Đạo giáo và các hình thức tín ngưỡng dân gian khác lại có điều kiện được phục hồi và phát triển. Nhiều chùa, đền, miếu, quán được khôi phục hoặc được xây dựng mới ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Khổng Tử
Lão Tử
Phật Thích Ca
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Từ thế kỉ XVI, một tôn giáo mới được du nhập vào Đại Việt - đạo Thiên Chúa.
Theo Tân Ước, Maria chính là mẹ của Giêsu, hôn thê của Thánh Giuse. Maria được tôn kính trong đức tin Kitô giáo, đặc biệt là trong Giáo hội Công giáo Rôma và được gọi là Đức Mẹ. Còn trong Tin Lành và Hồi Giáo, Maria cũng được nhìn nhận địa vị cách đặc biệt. Ngày lễ mừng kính được Công giáo Rôma, và Anh giáo đồng cử hành vào ngày 8 tháng 9, ngoài ra còn có một số ngày lễ khác trong năm.
Chúa Giê-su là người sáng lập ra Ki-tô giáo Giê-su là người Do Thái. Từ "Ki-tô" có nghĩa là "người được xức dầu", để ám chỉ một vị lãnh đạo, chính trị cũng như tôn giáo, được chọn bởi Thiên Chúa. Những gì chúng ta biết được về Giê-su được ghi chép trong Thánh Kinh Tân Ước, đặc biệt là trong bốn sách Phúc Âm.
Giê-su, theo các sách Phúc Âm, là một người Do Thái tôn trọng luật pháp, là nhà thuyết giáo và người chữa bệnh bằng phép mầu, cũng là người thường bất đồng với giáo quyền Do Thái, và cuối cùng, là người bị đóng đinh trên thập tự giá dưới phán quyết của chính quyền Đế quốc La Mã theo ý giáo quyền Do Thái.
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Các tín ngưỡng dân gian như thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc có công với nước, với làng, những vị tổ nghề... vẫn được duy trì và phát huy.
Thờ cúng Tổ tiên
Bánh dầy, bánh chưng
Bánh ít, bánh tét
Cỗng Đình Dĩ An
Sắc phong Thần ở đình làng
1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng
- Cùng với sự du nhập đạo Thiên Chúa vào nước ta, chữ Quốc ngữ đã ra đời. Tuy nhiên, phải đến đầu thế kỉ XX chữ Quốc ngữ mới chính thức trở thành chữ viết của dân tộc Việt Nam.
Thiên Chúa Giáo
Được du nhập ->xuất hiện chữ quốc ngữ.
Alexandre De Rhodes
Alexandre De Rhodes
Chữ Quốc Ngữ thời kì phôi thai
Thiên Chúa Giáo
Được du nhập ->xuất hiện chữ quốc ngữ.
2. Giáo dục và khoa cử
- Đây là thời kì chính trị không ổn định nhưng việc giáo dục và khoa cử theo hệ thống Nho giáo vẫn được duy trì tương đối liên tục.
- Thời kì nhà Mạc đã tổ chức được 22 kì thi Hội để lấy tiến sĩ.
- Triều Lê trung hưng, tiếp tục tổ chức các kì thi. Tuy vậy, giáo dục thi cử thời kì này không còn được nghiêm túc và chặt chẽ như thời Lê sơ.
- Ở Đàng Trong, khoa cử xuất hiện muộn và không được chú trọng như Đàng Ngoài.
- Tìm hiểu về Văn Miếu, Quốc tử giám...
Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu của Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Quốc tử giám đầu tiên được lập vào năm 1076 tại kinh thành Thăng Long vào thời vua Lý Nhân Tông. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các hoàng tộc, quý tộc và quan lại.
Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc.
Đến đời nhà Nguyễn, quốc tử giám được lập tại Huế.
Đứng đầu Quốc tử giám là các chức quan: Tế tửu (tương đương Hiệu trưởng Đại học), Tư nghiệp (Hiệu phó).
3. Văn học và nghệ thuật
- Văn học : thời kì này văn học chữ Hán chiếm ưu thế. Bên cạnh đó là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ Nôm, trong đó có các truyện Nôm khuyết danh.
Chữ Hán
Chữ Nôm
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín tầng gươm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
................................................................
Chinh Phụ Ngâm
Đoàn Thị Điểm
3. Văn học và nghệ thuật
- Nghệ thuật : đánh dấu sự phát triển và phục hồi của các loại hình nghệ thuật diễn xướng và tạo hình cổ truyền.
+ Nghệ thuật sân khấu phong phú, đa dạng, phản ánh tình hình đời sống và ước vọng của nhân dân.
+ Nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc ở các đình, chùa, miếu mang đậm phong cách dân gian.
HÁT TUỒNG
HÁT CHÈO
Nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc ở các đình, chùa, miếu mang đậm phong cách dân gian.
Tượng La Hán
4. Khoa học - kĩ thuật
- Sự xuất hiện nhiều công trình sử học lớn : Lê triều công nghiệp thực lục của Hồ Sĩ Dương, Ô Châu cận lục của Dương Văn An, Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh), Đại Việt sử kí toàn thư do nhóm sử thần triều Lê bổ sung và hoàn chỉnh trên cơ sở bộ sách của Ngô Sĩ Liên khởi thảo từ thế kỉ XV.
- Khoa học quân sự cũng đạt được những thành tựu quan trọng.
- Do sự tiếp xúc với các nước phương Tây, kĩ thuật đúc súng và đóng các loại thuyền chiến có trang bị đại bác ở Đàng Trong được nâng cao thêm một bước.
Lê Quý Đôn
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
(1720-1791)
Súng thần công ở Huế
Thuyền chiến thời Tây Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)