Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Loan | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 24:
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo
1. Tôn giáo:
Khái quát về tình hình tư tưởng tôn giáo nước ta từ thế kỉ XVI- XVIII?
-Nho giáo từng bước suy thoái do sự suy thoái của chế độ phong kiến tranh chấp quyền lực và quan hệ hàng hoá- tiền tệ ngày càng tăng
-Phật giáo và Đạo giáo được khôi phục( Chùa chiền được xây dựng và sửa sang: Chùa Thiên Mụ, chùa Tây Phương, tượng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt,.)
-Đạo Thiên Chúa được du nhập vào nước ta và phát triển nhanh chóng
Vì sao Nho giáo mất vị trí độc tôn trong khi đó Phật giáo, Đạo giáo có diều kiện phát triển?
2. Văn hoá
-Thế kỉ XVII, chữ quốc ngữ theo mẫu tự La Tinh ra đời

-Người Việt đã tiếp nhận và ảnh hưởng các tư tưởng tôn giáo, kết hợp với văn hoá truyền thống, tạo nên nếp sống văn hoá riêng thể hiện trong quan hệ gia đình, xã hội và cuộc sống
3. Tín ngưỡng
Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc được phát huy : thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,.
Chùa chiền, miếu mạo được xây dựng khắp nơi
II. Phát triển giáo dục và văn học
1.Giáo dục
Nêu tình hình giáo dục thế kỉ XVI- XVIII?
- Nhà Mạc thay nhà Lê sơ vẫn tiếp tục mở các cuộc thi Hương, Hội tuyển nhân tài
- Đàng Ngoài: nhà nước cố gắng mở rộng giáo dục Nho học theo thời Lê sơ nhưng người học và người đỗ đạt không nhiều
- Đàng Trong, 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên để tuyển người tài
- Thời Quang Trung, giáo dục được chấn chỉnh, chữ Nôm được đề cao vàđưa vào chương trình học- thi cử.
?Nội dung giáo dục vẫn là kinh sử, khoa học tự nhiên chưa được chú ý, chưa nằm trong nội dung thi.
Giáo dục Nho học chưa góp phần làm cho kinh tế phát triển.
Việc nhà nước không chú ý các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng gì đến kinh tế?
2.Văn học
- Vaên hoïc chöõ Haùn suy thoaùi, Vaên hoïc chöõ Noâm phaùt trieån vôùi caùc nhaø thô noåi tieáng nhö: Nguyeãn Bænh Khieâm, Phuøng Khaéc Khoan, Ñaøo Duy Töø, Nguyeãn Döõ, Nguyeãn Cö Trinhõ…
Hãy nêu những điểm mới của văn học thế kỉ XVII-XVIII và cho biết những điểm mới đó nói lên điều gì?
-Văn học dân gian hình thành và phát triển rầm rộ với các loại hình: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,.nói lên mơ ước cuộc sống tự do, thoát khỏi các lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương đất nước của người dân.
III. Khoa học- kỹ thuật
1. Khoa học
Chùa Hương-XVII-Hà Tây
Chùa Thiên Mụ-1601-Huế
Về sau x/d quy mô hơn
4
Chùa Cầu-XVII-QN
Thương nhân Nhật xây
Chùa Bút Tháp-XVIII
Bắc Ninh
3
Chùa Giác Lâm-tphcm-1744
Chùa Giác Viên-tphcm-XVIII
Chùa Keo-Trùng tu (1630-1632)
Thái Bình
2
Văn Miếu-XVII
Tu sửa
Tượng Quan Âm-1656
Do nhà điêu khắc họ
Trương tạc
(Chùa Bút Tháp)
1
Hoạt Động Truyền Giáo
1
Thầy Đồ Dạy Học
3
Sĩ Tử Đi Thi
Trường Thi
Gác Thi
2
Đua Thuyền
Đấu Vật
1
Tuồng Q Nam
Tuồng Huế
Hát Quan Họ
Hát Quan Họ Hồ Gươm
Hát Ả Đào
Hát Chèo
2
Vinh Quy Bái Tổ
1
Alexandre de Rhodes
Vào nam 1651 Ông cho in m?t cu?n t? di?n gọi là �Dictionarium Annamiticum Lusitanum etLatinum
(từ điển Việt-Bồ La) dựa trên các kí tự tiếng Việt của những giáo sỉngười Bồ, Italia làm căn bản cho chử quốc ngữ
Palestin
Chúa
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)