Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Đáp án
- Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế thành lập vương triều Tây Sơn
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị từ vùng đất Thuận Hoá trở ra
* Chính sách của triều Tây Sơn
- Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất
- Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức giáo dục, thi cử
Giữ quan hệ hoà hảo với nhà Thành, quan hệ tốt đẹp với Chân Lạp
* Công lao:
Đánh tan các tập đoàn phong kiến thống nhất đất nước.
Tổ chức nhân dân kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- Xây dựng vương triều mới, đem lại quyền lợi cho nhân dân.
Kiểm tra bài cũ
Trình bày những chính sách của Vương triều Tây Sơn?Phong trào nông dân Tây Sơn có những công lao lớn nào đối với lịch sử dân tộc?
I. Về tư tưởng, tôn giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
2. Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
- Nho giáo từng bước suy thoái
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước.
+ Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
- Nho giáo từng bước suy thoái:
Phật giáo, Đạo giáo có điều
kiện phục hồi:
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước.
+ Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Nhiều chùa, quán được xây dựng mới.
Một số chùa được trùng tu lại.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
- Thế kỉ XVI, xuất hiện tôn giáo mới: Thiên chúa giáo.
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời.
- Đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới được sử dụng phổ biến.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
- Các tín ngưỡng truyền thống trong dân gian vẫn được duy trì và phát huy:
tục thờ cúng tổ tiên, thờ những anh hùng có công với nước, với làng.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
- Thế kỉ XVI, xuất hiện tôn giáo mới: Thiên chúa giáo.
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời.
- Đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới được sử dụng phổ biến.
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục:
tổ chức đều đặn các kì thi để chọn lựa nhân tài tổ chức
22 kì thi Hội lấy 485 tiến sĩ.
nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đỗ đạt
và đi thi không nhiều như trước.
Năm 1646, chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên.
Giáo dục được quan tâm, chữ Nôm được dùng
trong công việc hành chính và thi cử.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nền giáo dục nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII phát triển như thế nào?
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục:
- Nội dung giáo dục thời kì này vẫn là kinh sử.
Các môn khoa học tự nhiên ít được chú ý.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Ở các thế kỉ XVI-XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục:
Văn học chữ Hán mất dần vị thế so với thời Lê sơ.
2. Văn học:
Văn học chữ Nôm phát triển, chiếm vị trí trọng yếu, xuất hiện
nhiều nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu nên
dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”)
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục:
Văn học chữ Hán mất dần vị thế so với thời Lê sơ.
2. Văn học:
Văn học chữ Nôm phát triển, chiếm vị trí trọng yếu, xuất hiện
nhiều nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
Văn học dân gian phát triển rầm rộ, thể hiện ước mơ về cuộc
sống tự do, thanh bình: cao dao, tục ngữ, truyện dân gian...
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Nghệ thuật
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật:
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển: Chùa
Thiên Mụ, Tượng Phật bà Quan Âm, tượng La Hán…
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Ở thế kỉ XVI-XVIII, nước ta có những loại hình nghệ thuật tiêu biểu nào?
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng do Trương Thọ Nam tạc vào năm 1656. Bố cục hết sức tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại của người phụ nữ. Trên bức tượng, các cánh tay xoè ra uyển chuyển như động tác múa và những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang toả ra xung quanh. Bức tượng là hình ảnh của bàn tay và khối óc, của lao động và trí tuệ, là biểu tượng của sức sống và sự vươn lên của con người.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương.
Há chẳng phải đây là xứ Phật,
Mà sao ai nấy mặt đau thương?
...Các vị ngồi đây trong lặng yên
Mà nghe giông bão nổ trăm miền
Như từ vực thẳm đời nhân loại
Bóng tối đùn ra trận gió đen...
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau
Quay theo tám hướng hỏi trời sâu
Một câu hỏi lớn. Không lời đáp
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau...
(Trích bài thơ: “Các vị La Hán
chùa Tây Phương)
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Nghệ thuật:
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật:
Nghệ thuật dân gian hình thành trong các công
trình điêu khắc và kiến trúc.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển: Chùa
Thiên Mụ, Tượng Phật bà Quan Âm, tượng La Hán…
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Nghệ thuật:
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật:
Nghệ thuật sân khấu phát triển: tuồng, chèo, các
làn điệu dân ca.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nghệ thuật dân gian hình thành trong các công
trình điêu khắc và kiến trúc.
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển: Chùa
Thiên Mụ, Tượng Phật bà Quan Âm, tượng La Hán…
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật:
2. Khoa học-kĩ thuật:
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục...
Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
Các tác phẩm của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Tập Hổ trướng khu cơ.
Các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn...
Đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây
thành lũy, làm đồng hồ…
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
BT
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ
Trả lời hệ thống các câu hỏi ở SGK
- Bài tập về nhà
1. Lập bảng hệ thống so sánh về các thành tựu cơ bản trên lĩnh vực khoa học-kĩ thuật ở thế kỉ XI-XV với thời kì thế kỉ XVI-XVIII theo mẫu:
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
2. Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII theo mẫu?Rút ra nhận xét?
* Chuẩn bị bài mới: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX):
Quá trình thành lập triều Nguyễn
- Những chính sách của triều Nguyễn về củng cố chính quyền, phát triển kinh tế và đối ngoại
- Những nét chính về tình hình văn hóa-giáo dục dưới triều Nguyễn
* Củng cố bài học
Câu 1: Những biểu hiện nào chứng tỏ trong thế kỉ XVI - XVIII, Phật giáo, Đạo giáo và các tín ngưỡng dân gian khác được phục hồi và phát triển?
Tư tưởng Nho giáo suy đồi, mất vị trí độc tôn.
B. Các công trình kiến trúc, chùa chiền đền miếu, am, quán được khôi phục.
C. Các tăng sư và đạo sĩ được tham gia bàn công việc triều chính.
D. Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
* Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
CC
Câu 2: Tại sao sự du nhập của Thiên chúa giáo lại gắn liền với sự ra đời của chữ Quốc ngữ?
Chính quyền phong kiến không cho phép các giáo sĩ truyền đạo bằng chữ Latinh.
B. Ngôn ngữ Latinh không được nhân dân tiếp nhận.
C. Giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt trong quá trình truyền đạo.
D. Các giáo sĩ đem chữ quốc ngữ đến.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Slide 31CC
Câu 3: Ai là tác giả của tập sách về quân sự "Hổ trướng khu cơ"?
Lê Quý Đôn.
B. Phùng Khắc Khoan.
C. Đào Duy Từ.
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
CC
Câu 4: Trong các tác giả sau, tác giả nào không thuộc dòng văn học chữ Nôm?
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B. Hồ Xuân Hương.
C. Trương Hán Siêu.
D. Đào Duy Từ.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
CC
Câu 5: Nếp sống văn hóa riêng của người Việt trong giai đoạn này được hình thành trên cơ sở nào?
Tiếp thu tư tưởng bên ngoài và hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền.
B. Những quy định của triều đình phong kiến.
C. Sự du nhập của văn hóa Trung Hoa và nền văn hóa Ấn Độ.
D. Thông qua hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
CC
Đáp án
- Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế thành lập vương triều Tây Sơn
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị từ vùng đất Thuận Hoá trở ra
* Chính sách của triều Tây Sơn
- Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất
- Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức giáo dục, thi cử
Giữ quan hệ hoà hảo với nhà Thành, quan hệ tốt đẹp với Chân Lạp
* Công lao:
Đánh tan các tập đoàn phong kiến thống nhất đất nước.
Tổ chức nhân dân kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- Xây dựng vương triều mới, đem lại quyền lợi cho nhân dân.
Kiểm tra bài cũ
Trình bày những chính sách của Vương triều Tây Sơn?Phong trào nông dân Tây Sơn có những công lao lớn nào đối với lịch sử dân tộc?
I. Về tư tưởng, tôn giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
2. Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
- Nho giáo từng bước suy thoái
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước.
+ Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
- Nho giáo từng bước suy thoái:
Phật giáo, Đạo giáo có điều
kiện phục hồi:
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước.
+ Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Nhiều chùa, quán được xây dựng mới.
Một số chùa được trùng tu lại.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
- Thế kỉ XVI, xuất hiện tôn giáo mới: Thiên chúa giáo.
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời.
- Đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới được sử dụng phổ biến.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
- Các tín ngưỡng truyền thống trong dân gian vẫn được duy trì và phát huy:
tục thờ cúng tổ tiên, thờ những anh hùng có công với nước, với làng.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
- Thế kỉ XVI, xuất hiện tôn giáo mới: Thiên chúa giáo.
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời.
- Đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới được sử dụng phổ biến.
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục:
tổ chức đều đặn các kì thi để chọn lựa nhân tài tổ chức
22 kì thi Hội lấy 485 tiến sĩ.
nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đỗ đạt
và đi thi không nhiều như trước.
Năm 1646, chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên.
Giáo dục được quan tâm, chữ Nôm được dùng
trong công việc hành chính và thi cử.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nền giáo dục nước ta ở thế kỉ XVI-XVIII phát triển như thế nào?
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục:
- Nội dung giáo dục thời kì này vẫn là kinh sử.
Các môn khoa học tự nhiên ít được chú ý.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Ở các thế kỉ XVI-XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục:
Văn học chữ Hán mất dần vị thế so với thời Lê sơ.
2. Văn học:
Văn học chữ Nôm phát triển, chiếm vị trí trọng yếu, xuất hiện
nhiều nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu nên
dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”)
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Giáo dục:
Văn học chữ Hán mất dần vị thế so với thời Lê sơ.
2. Văn học:
Văn học chữ Nôm phát triển, chiếm vị trí trọng yếu, xuất hiện
nhiều nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
Văn học dân gian phát triển rầm rộ, thể hiện ước mơ về cuộc
sống tự do, thanh bình: cao dao, tục ngữ, truyện dân gian...
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Nghệ thuật
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật:
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển: Chùa
Thiên Mụ, Tượng Phật bà Quan Âm, tượng La Hán…
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Ở thế kỉ XVI-XVIII, nước ta có những loại hình nghệ thuật tiêu biểu nào?
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng do Trương Thọ Nam tạc vào năm 1656. Bố cục hết sức tinh khéo, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên, mềm mại của người phụ nữ. Trên bức tượng, các cánh tay xoè ra uyển chuyển như động tác múa và những bàn tay nhỏ sắp xếp như ánh hào quang toả ra xung quanh. Bức tượng là hình ảnh của bàn tay và khối óc, của lao động và trí tuệ, là biểu tượng của sức sống và sự vươn lên của con người.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương.
Há chẳng phải đây là xứ Phật,
Mà sao ai nấy mặt đau thương?
...Các vị ngồi đây trong lặng yên
Mà nghe giông bão nổ trăm miền
Như từ vực thẳm đời nhân loại
Bóng tối đùn ra trận gió đen...
Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau
Quay theo tám hướng hỏi trời sâu
Một câu hỏi lớn. Không lời đáp
Cho đến bây giờ mặt vẫn chau...
(Trích bài thơ: “Các vị La Hán
chùa Tây Phương)
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Nghệ thuật:
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật:
Nghệ thuật dân gian hình thành trong các công
trình điêu khắc và kiến trúc.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển: Chùa
Thiên Mụ, Tượng Phật bà Quan Âm, tượng La Hán…
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
1. Nghệ thuật:
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật:
Nghệ thuật sân khấu phát triển: tuồng, chèo, các
làn điệu dân ca.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Nghệ thuật dân gian hình thành trong các công
trình điêu khắc và kiến trúc.
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển: Chùa
Thiên Mụ, Tượng Phật bà Quan Âm, tượng La Hán…
I. Về tư tưởng, tôn giáo:
II. Phát triển giáo dục và văn học:
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật:
2. Khoa học-kĩ thuật:
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục...
Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
Các tác phẩm của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Tập Hổ trướng khu cơ.
Các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn...
Đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây
thành lũy, làm đồng hồ…
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
BT
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ
Trả lời hệ thống các câu hỏi ở SGK
- Bài tập về nhà
1. Lập bảng hệ thống so sánh về các thành tựu cơ bản trên lĩnh vực khoa học-kĩ thuật ở thế kỉ XI-XV với thời kì thế kỉ XVI-XVIII theo mẫu:
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
2. Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII theo mẫu?Rút ra nhận xét?
* Chuẩn bị bài mới: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX):
Quá trình thành lập triều Nguyễn
- Những chính sách của triều Nguyễn về củng cố chính quyền, phát triển kinh tế và đối ngoại
- Những nét chính về tình hình văn hóa-giáo dục dưới triều Nguyễn
* Củng cố bài học
Câu 1: Những biểu hiện nào chứng tỏ trong thế kỉ XVI - XVIII, Phật giáo, Đạo giáo và các tín ngưỡng dân gian khác được phục hồi và phát triển?
Tư tưởng Nho giáo suy đồi, mất vị trí độc tôn.
B. Các công trình kiến trúc, chùa chiền đền miếu, am, quán được khôi phục.
C. Các tăng sư và đạo sĩ được tham gia bàn công việc triều chính.
D. Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
* Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
CC
Câu 2: Tại sao sự du nhập của Thiên chúa giáo lại gắn liền với sự ra đời của chữ Quốc ngữ?
Chính quyền phong kiến không cho phép các giáo sĩ truyền đạo bằng chữ Latinh.
B. Ngôn ngữ Latinh không được nhân dân tiếp nhận.
C. Giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt trong quá trình truyền đạo.
D. Các giáo sĩ đem chữ quốc ngữ đến.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Slide 31CC
Câu 3: Ai là tác giả của tập sách về quân sự "Hổ trướng khu cơ"?
Lê Quý Đôn.
B. Phùng Khắc Khoan.
C. Đào Duy Từ.
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
CC
Câu 4: Trong các tác giả sau, tác giả nào không thuộc dòng văn học chữ Nôm?
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B. Hồ Xuân Hương.
C. Trương Hán Siêu.
D. Đào Duy Từ.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
CC
Câu 5: Nếp sống văn hóa riêng của người Việt trong giai đoạn này được hình thành trên cơ sở nào?
Tiếp thu tư tưởng bên ngoài và hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền.
B. Những quy định của triều đình phong kiến.
C. Sự du nhập của văn hóa Trung Hoa và nền văn hóa Ấn Độ.
D. Thông qua hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.
Tiết 30 - Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
CC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)