Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trúc Linh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Lớp 10B4
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24:
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
I/ Về tư tưởng, tôn giáo:
II/ Phát triển giáo dục và văn học:
1/ Giáo dục:
2/ Văn học:
III/ Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật:
1/ Nghệ thuật:
2/ Khoa học kỹ thuật:
I/ Về tư tưởng, tôn giáo:
-Nho giáo suy thoái; Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục, chùa chiền được sửa sang, xây dựng thêm.
-Từ thế kỷ XVI, Thiên chúa giáo được du nhập và lan truyền trong cả nước.
-Thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được sáng tạo, chủ yếu dùng cho hoạt động truyền giáo.
-Nhân dân tiếp nhận ảnh hưởng của các tư tưởng tôn giáo trên cơ sở hòa nhập với các tín ngưỡng dân gian.
II/ Phát triển giáo dục và văn học:
1/ Giáo dục:
-Giáo dục Nho học tiếp tục phát triển:
+Nhà Mạc tiếp tục tổ chức đều đặn các kỳ thi để tuyển chọn nhân tài.
+Ở Đàng Ngoài: tiếp tục tổ chức thi cử như thời Lê sơ nhưng chất lượng giảm sút.
+Ở Đàng Trong: năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên.
+Thời Quang Trung: chấn chỉnh giáo dục, chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
-Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử.
2/ Văn học:
-Văn học chữ Hán mất dần vị thế.
-Văn học chữ Nôm phát triển, nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ…
-Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
=>thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân về cuộc sống tự do, ca ngợi quê hương.
III/ Nghệ thuật và KHKT:
1/ Nghệ thuật:
-Kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với nhiều công trình có giá trị: chùa Thiên Mụ, tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán chùa Tây Phương…
-Nghệ thuật dân gian hình thành, phản ánh cuộc sống của người dân thường.
-Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài với nhiều thể loại: tuồng, chèo, dân ca địa phương (quan họ, hát giặm, hò, vè, lý…).
2/ Khoa học kỹ thuật:
-Khoa học: có nhiều thành tựu về sử học, địa lý, quân sự, triết học, y học…
-Kỹ thuật phát triển phục vụ nhu cầu quốc phòng: súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,…
Alexandre de Rhodes
Bảo tàng Quang Trung – Tây Sơn – Bình Định
Tượng Quang Trung – Bảo tàng Quang Trung
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Chùa Tây Phương
Tượng La Hán chùa Tây Phương
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay
Đình làng Bắc Bộ
Đình làng Mỹ Khê
Điêu khắc ở các ngôi đình làng
Điêu khắc ở các ngôi đình làng
Tuồng
Tuồng
Hát chèo
Hát chèo
Hát quan họ (Bắc Ninh)
Hát quan họ trên sông
Thành nhà Mạc
Thành nhà Mạc
Thành nhà Mạc
Đời nay nhân nghĩa tựa vàng mười
Có của thì hơn hết mọi lời
Trước đến tay không, nào thốt hỏi?
Sau vào gánh nặng lại vui cười
Anh anh, chú chú, mừng hơ hải
Rượu rượu, chè chè, thết tả tơi
Người, của lấy cân ta thử nhắc
Mới hay rằng của nặng hơn người.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Trăm quan thì được tước hầu
Mười quan tước bá, ai nào kém ai.
(Ca dao)
-Nguyện vọng nhân dân muốn có một cuộc sống yên bình:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
-Phê phán quan lại vơ vét của dân:
Con chuột lớn kia sao mày bất nhân
Vụng trộm thêm nhiều âm mưu độc hại.
Đồng nội có mạ khô
Kho đụn không thóc thừa
Vất vả nghèo khổ, người nông phu than vãn,
Đói và gầy, trên ruộng đồng kêu khóc.
-Lê Ngọc Hân ca ngợi Quang Trung với lòng tự hào:
Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước xiết bao công trình
Công dường ấy mà nhân dường ấy
Cõi thọ sao hẹp bấy hóa công.
(Ai tư vãn)
-Ca ngợi cảnh đẹp quê hương:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
(Ca dao)
-Những câu ca dao hát giao duyên:
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng
Ước gì anh cưới được nàng
Anh sẽ mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
(Ca dao)
Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
………………………………….
(Ca dao)
Củng cố bài
Tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước làm cho Nho giáo suy thoái. Nho giáo suy thoái làm cho giáo dục Nho học cũng sa sút dần và văn học chữ Hán cũng mất dần vị thế vốn có của nó.
Văn hóa nghệ thuật có những nét mới đặc sắc hơn, nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu văn hóa bên ngoài trên cơ sở hòa nhập với văn hóa cổ truyền, phát huy sức sáng tạo và truyền thống dân tộc.
Bài tập về nhà
1/ Thống kê các thành tựu KHKT theo bảng. Nhận xét ưu điểm và hạn chế của các thành tựu KHKT.
2/ Tại sao KHTN và kỹ thuật phương Tây thế kỷ XVI-XVIII không có điều kiện phát triển?
Dặn dò
Học bài
Làm bảng thống kê
Chuẩn bị bài 25: “Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)”.
Lớp 10B4
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
Bài 24:
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI-XVIII
I/ Về tư tưởng, tôn giáo:
II/ Phát triển giáo dục và văn học:
1/ Giáo dục:
2/ Văn học:
III/ Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật:
1/ Nghệ thuật:
2/ Khoa học kỹ thuật:
I/ Về tư tưởng, tôn giáo:
-Nho giáo suy thoái; Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục, chùa chiền được sửa sang, xây dựng thêm.
-Từ thế kỷ XVI, Thiên chúa giáo được du nhập và lan truyền trong cả nước.
-Thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được sáng tạo, chủ yếu dùng cho hoạt động truyền giáo.
-Nhân dân tiếp nhận ảnh hưởng của các tư tưởng tôn giáo trên cơ sở hòa nhập với các tín ngưỡng dân gian.
II/ Phát triển giáo dục và văn học:
1/ Giáo dục:
-Giáo dục Nho học tiếp tục phát triển:
+Nhà Mạc tiếp tục tổ chức đều đặn các kỳ thi để tuyển chọn nhân tài.
+Ở Đàng Ngoài: tiếp tục tổ chức thi cử như thời Lê sơ nhưng chất lượng giảm sút.
+Ở Đàng Trong: năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên.
+Thời Quang Trung: chấn chỉnh giáo dục, chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
-Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử.
2/ Văn học:
-Văn học chữ Hán mất dần vị thế.
-Văn học chữ Nôm phát triển, nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ…
-Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
=>thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân về cuộc sống tự do, ca ngợi quê hương.
III/ Nghệ thuật và KHKT:
1/ Nghệ thuật:
-Kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với nhiều công trình có giá trị: chùa Thiên Mụ, tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán chùa Tây Phương…
-Nghệ thuật dân gian hình thành, phản ánh cuộc sống của người dân thường.
-Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài với nhiều thể loại: tuồng, chèo, dân ca địa phương (quan họ, hát giặm, hò, vè, lý…).
2/ Khoa học kỹ thuật:
-Khoa học: có nhiều thành tựu về sử học, địa lý, quân sự, triết học, y học…
-Kỹ thuật phát triển phục vụ nhu cầu quốc phòng: súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,…
Alexandre de Rhodes
Bảo tàng Quang Trung – Tây Sơn – Bình Định
Tượng Quang Trung – Bảo tàng Quang Trung
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Chùa Tây Phương
Tượng La Hán chùa Tây Phương
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng Phật Bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay
Đình làng Bắc Bộ
Đình làng Mỹ Khê
Điêu khắc ở các ngôi đình làng
Điêu khắc ở các ngôi đình làng
Tuồng
Tuồng
Hát chèo
Hát chèo
Hát quan họ (Bắc Ninh)
Hát quan họ trên sông
Thành nhà Mạc
Thành nhà Mạc
Thành nhà Mạc
Đời nay nhân nghĩa tựa vàng mười
Có của thì hơn hết mọi lời
Trước đến tay không, nào thốt hỏi?
Sau vào gánh nặng lại vui cười
Anh anh, chú chú, mừng hơ hải
Rượu rượu, chè chè, thết tả tơi
Người, của lấy cân ta thử nhắc
Mới hay rằng của nặng hơn người.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Trăm quan thì được tước hầu
Mười quan tước bá, ai nào kém ai.
(Ca dao)
-Nguyện vọng nhân dân muốn có một cuộc sống yên bình:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
-Phê phán quan lại vơ vét của dân:
Con chuột lớn kia sao mày bất nhân
Vụng trộm thêm nhiều âm mưu độc hại.
Đồng nội có mạ khô
Kho đụn không thóc thừa
Vất vả nghèo khổ, người nông phu than vãn,
Đói và gầy, trên ruộng đồng kêu khóc.
-Lê Ngọc Hân ca ngợi Quang Trung với lòng tự hào:
Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước xiết bao công trình
Công dường ấy mà nhân dường ấy
Cõi thọ sao hẹp bấy hóa công.
(Ai tư vãn)
-Ca ngợi cảnh đẹp quê hương:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
(Ca dao)
-Những câu ca dao hát giao duyên:
Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, xung quanh mây vàng
Ước gì anh cưới được nàng
Anh sẽ mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân.
(Ca dao)
Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen
Em được thì cho anh xin
Hay là em để làm tin trong nhà
Áo anh sứt chỉ đường tà
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
………………………………….
(Ca dao)
Củng cố bài
Tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như trước làm cho Nho giáo suy thoái. Nho giáo suy thoái làm cho giáo dục Nho học cũng sa sút dần và văn học chữ Hán cũng mất dần vị thế vốn có của nó.
Văn hóa nghệ thuật có những nét mới đặc sắc hơn, nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu văn hóa bên ngoài trên cơ sở hòa nhập với văn hóa cổ truyền, phát huy sức sáng tạo và truyền thống dân tộc.
Bài tập về nhà
1/ Thống kê các thành tựu KHKT theo bảng. Nhận xét ưu điểm và hạn chế của các thành tựu KHKT.
2/ Tại sao KHTN và kỹ thuật phương Tây thế kỷ XVI-XVIII không có điều kiện phát triển?
Dặn dò
Học bài
Làm bảng thống kê
Chuẩn bị bài 25: “Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX)”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trúc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)