Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Tuyết |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 24 Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
I –Tư tưởng, tôn giáo
NỘI DUNG
III –Nghệ thuật và
khoa học kĩ thuật
II – Phát triển
văn học, giáo dục
I – Tư tưởng, tôn giáo.
Thế kỷ XVI – XVIII, Nho giáo từng bước bị suy thoái.
+ Trật tự phong kiến bị đảo lộn.
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước
+ Tôn ti trật tự phong kiến không còn được như thời Lê Sơ.
Phật giáo có điều kiện khôi phục lại.
+ Nhiều chùa, quán được xây dựng thêm
+ Một số chùa được trùng tu, nhưng không phát triển như thời Lý.
Thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa được du nhập vào nước ta và được truyền bá ngày càng rộng rãi.
Thế kỷ XVI – XVIII Tôn giáo nước ta phát triển như thế nào?
Tại sao đến thời kì này Nho giáo lại bị suy thoái?
Các giáo sĩ nước ngoài theo thuyền buôn vào truyền đạo (Alexandrot).
Thế kỷ XVI, do nhu cầu của việc truyền đao chữ quốc ngữ ra đời, nhưng chưa được truyền bá rộng rãi.
Tín ngưỡng truyền thống được phát huy:
+ Thờ cúng tổ tiên, thần linh
+ Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú
Thiên chúa giáo được truyền bá
Vào nước ta theo con đường nào?
Giám mục Alexande de Rhodes
II – Phát triển giáo dục, văn học.
Giáo dục.
Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, thi Hương, thi Hội.
Đàng Ngoài: Tiếp tục phát triển Nho học.
Đàng Trong: 1646 Chúa Nguyễn tổ chức khoa thi.
Vua Quang Trung: Chấn chỉnh giáo dục, đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử.
Hạn chế: + Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh, sử.
+ Các bộ môn khoa học không được chú ý.
Giáo dục giảm sút, giáo dục Nho học hạn chế sự phát triển của Kinh tế.
Giáo dục trong các thế kỷ XVI – XVIII phát triển ra sao?
2. Văn học.
Nho giáo suy thoái, văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.
Văn học chữ Nôm phát triển.
+ Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
+ Tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc.
Văn học dân gian nở rộ: hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian.
văn học phản ánh cuộc sống của người Việt Nam đương thời
Điểm mới của văn học thế kỉ XVI –XVIII?
Tại sao đến thời kì này văn học chữ Nôm mới có điều kiện phát triển?
Bên cạnh văn học chính thống
văn học dân gian có điểm gì nổi bật?
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
Nghệ thuật.
Kiến trúc, điêu khắc:
Tiếp tục phát triển
- Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
- Tượng quan âm phật bà nghìn tay, nghìn mắt ( chùa Bút Tháp – Bắc Ninh).
- Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
Nghệ thuật dân gian: Hình thành và phát triển.
Nghệ thuật sân khấu:
phát triển ở cả Đàng Trong, Đàng Ngoài
- Phường Tuồng, chèo…
- Dân ca địa phương
Ở các thế kỷ XVI – XVIII, Nghệ thuật
Kiến trúc, điêu khắc nước ta có những
Thành tựu gì?
Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu?
2. Khoa học – kĩ thuật.
Khoa học.
Công trình nghiên cứu khoa học tăng lên.
Hạn chế: Khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển
Kĩ thuật:
+ Súng đại bác
+ Đóng thuyền
+ Xây thành lũy
Khoa học nước ta thế kỷ
XVI – XVIII có điểm gì nổi bật?
Thành tựu của kĩ thuật?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Củng cố
Thế kỉ XVI-XVIII, ở nước ta hệ tư tưởng và tôn giáo có nhiều thay đổi. Trong lúc văn học chữ Hán suy thoái thì hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian phong phú đa dạng. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật có bước phát triển mới.
2. Bài tập về nhà
Lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật thế kỉ XVI-XVIII.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về một số công trình văn hóa tiêu biểu ở nước ta.
Chùa Thiên Mụ - Thừa Thiên Huế
Tượng Phật bà quan âm
Vua Quang Trung
Chiếu Nôm của Nguyễn Huệ
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
I –Tư tưởng, tôn giáo
NỘI DUNG
III –Nghệ thuật và
khoa học kĩ thuật
II – Phát triển
văn học, giáo dục
I – Tư tưởng, tôn giáo.
Thế kỷ XVI – XVIII, Nho giáo từng bước bị suy thoái.
+ Trật tự phong kiến bị đảo lộn.
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước
+ Tôn ti trật tự phong kiến không còn được như thời Lê Sơ.
Phật giáo có điều kiện khôi phục lại.
+ Nhiều chùa, quán được xây dựng thêm
+ Một số chùa được trùng tu, nhưng không phát triển như thời Lý.
Thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa được du nhập vào nước ta và được truyền bá ngày càng rộng rãi.
Thế kỷ XVI – XVIII Tôn giáo nước ta phát triển như thế nào?
Tại sao đến thời kì này Nho giáo lại bị suy thoái?
Các giáo sĩ nước ngoài theo thuyền buôn vào truyền đạo (Alexandrot).
Thế kỷ XVI, do nhu cầu của việc truyền đao chữ quốc ngữ ra đời, nhưng chưa được truyền bá rộng rãi.
Tín ngưỡng truyền thống được phát huy:
+ Thờ cúng tổ tiên, thần linh
+ Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú
Thiên chúa giáo được truyền bá
Vào nước ta theo con đường nào?
Giám mục Alexande de Rhodes
II – Phát triển giáo dục, văn học.
Giáo dục.
Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, thi Hương, thi Hội.
Đàng Ngoài: Tiếp tục phát triển Nho học.
Đàng Trong: 1646 Chúa Nguyễn tổ chức khoa thi.
Vua Quang Trung: Chấn chỉnh giáo dục, đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử.
Hạn chế: + Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh, sử.
+ Các bộ môn khoa học không được chú ý.
Giáo dục giảm sút, giáo dục Nho học hạn chế sự phát triển của Kinh tế.
Giáo dục trong các thế kỷ XVI – XVIII phát triển ra sao?
2. Văn học.
Nho giáo suy thoái, văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.
Văn học chữ Nôm phát triển.
+ Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
+ Tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc.
Văn học dân gian nở rộ: hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian.
văn học phản ánh cuộc sống của người Việt Nam đương thời
Điểm mới của văn học thế kỉ XVI –XVIII?
Tại sao đến thời kì này văn học chữ Nôm mới có điều kiện phát triển?
Bên cạnh văn học chính thống
văn học dân gian có điểm gì nổi bật?
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
Nghệ thuật.
Kiến trúc, điêu khắc:
Tiếp tục phát triển
- Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).
- Tượng quan âm phật bà nghìn tay, nghìn mắt ( chùa Bút Tháp – Bắc Ninh).
- Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)
Nghệ thuật dân gian: Hình thành và phát triển.
Nghệ thuật sân khấu:
phát triển ở cả Đàng Trong, Đàng Ngoài
- Phường Tuồng, chèo…
- Dân ca địa phương
Ở các thế kỷ XVI – XVIII, Nghệ thuật
Kiến trúc, điêu khắc nước ta có những
Thành tựu gì?
Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu?
2. Khoa học – kĩ thuật.
Khoa học.
Công trình nghiên cứu khoa học tăng lên.
Hạn chế: Khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển
Kĩ thuật:
+ Súng đại bác
+ Đóng thuyền
+ Xây thành lũy
Khoa học nước ta thế kỷ
XVI – XVIII có điểm gì nổi bật?
Thành tựu của kĩ thuật?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Củng cố
Thế kỉ XVI-XVIII, ở nước ta hệ tư tưởng và tôn giáo có nhiều thay đổi. Trong lúc văn học chữ Hán suy thoái thì hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian phong phú đa dạng. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật có bước phát triển mới.
2. Bài tập về nhà
Lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật thế kỉ XVI-XVIII.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về một số công trình văn hóa tiêu biểu ở nước ta.
Chùa Thiên Mụ - Thừa Thiên Huế
Tượng Phật bà quan âm
Vua Quang Trung
Chiếu Nôm của Nguyễn Huệ
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)