Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Phan Thanh Huy |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 24:
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
- Từng bước suy thoái
- Nguyên nhân:
+ Nhà nước PK lâm vào khủng hoảng, các thế lực PK tranh chấp quyền lực
+ Quan niệm và mối quan hệ mới nảy nở và dần chiếm ưu thế
Mất vị trí độc tôn
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo:
Có điều kiện khôi phục và phát triển trở lại
- Biểu hiện:
Chùa quán được xây dựng thêm
Chuông, tượng phật được đúc nhiều, sách kinh ngày càng phổ biến
Sư sãi nhiều và được quý trọng
- Nguyên nhân:
Nhà nước, vua, quan, ND quan tâm
Nhân dân khốn khổ => PG an ủi
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
- Du nhập vào từ thế kỉ XVI, và ngày càng phát triển
2. Phật giáo
3. Thiên chúa giáo
- Biểu hiện:
Nhà thờ mọc lên nhiều
Số lượng giáo dân đông
4. Tín ngưỡng dân gian:
Có điều kiện phát triển
+ Tục thờ cúng tổ tiên
+ Tục thờ những người có công với nước với làng
Đời sống tinh thần phong phú
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo, Đạo giáo
3. Thiên chúa giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục, thi cử:
Mở rộng theo lối Nho học nhưng
sa sút về chất lượng và số lượng
a. Đàng Ngoài:
+ Lập trường học:
Trường công ( phủ, huyện )
Trường tư ( làng xã )
+ Tổ chức nhiều kì thi hội, thi hương chọn tiến sĩ
* Hạn chế:
Khuôn sáo, hình thức, gian lận
1646 tổ chức khoa thi đầu tiên: chính đồ, hoa văn
b. Đàng Trong:
Xuất hiện muộn, nhà nước ít quan tâm
c. Thời Quang Trung:
+ Chấn chỉnh nền giáo dục theo mô hình Nho giáo
+ Bước đầu đưa văn thơ chữ nôm vào thi cử
=> Khuyến khích tinh thần dân tộc
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo, Đạo giáo
3. Thiên chúa giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
2. Văn học
a. Văn học chữ Hán
+ Tuy mất dần vị trí độc tôn và trên đà khô cạn dần nhưng vẫn phát triển và chiếm ưu thế
+ Nội dung ít thể hiện tinh thấn yêu nước và ý thức dân tộc
b. Văn học chữ Nôm:
Phát triển, ngày càng chiếm ưu thế nở rộ nhiều tài năng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Đoàn Thị Điểm…
c. Văn học dân gian:
+ nở rộ với nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười…
+ nội dung:
Ca ngợi quê hương đất nước, cuộc sống lao động
Đạo đức con người ( phụ nữ )
Tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Phê phán hành vi xấu xa của quan lại
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo, Đạo giáo
3. Thiên chúa giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
2. Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học kỉ thuật
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc
+ kiến trúc: tiếp tục phát triển:
+ điêu khắc: thể hiện phong cách tinh tế, thoải mái, sinh động, phóng khoáng: xà, kèo, cột
- Tranh dân gian: tranh Đông Hồ
Sân khấu, ca nhạc: tuồng, chèo, dân ca, hò, vè…
Dinh thự, đình: Đình Bảng, Cổ Trai
Chùa: Thiên Mụ, chùa Keo, chùa Tây Phương
Tượng: Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo, Đạo giáo
3. Thiên chúa giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
2. Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học kỉ thuật
1. Nghệ thuật
2. Khoa học kỉ thuật
a. Thành tựu:
LĨNH VỰC
THÀNH TỰU
Sử học
Địa lí
Quân sự
Triết học
Y học
Kĩ thuật
Ô Châu cận lục, Đại Việt thông sử
Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
Hổ Trướng khu cơ
Sách, thơ Lê Quý Đôn, NG Bỉnh Khiêm
Hải Thượng y tông tâm lĩnh
Đúc súng, đóng thuyền, làm đồng hồ
b. Nhận xét:
Các thành tựu ngày càng phong phú
Tiếp cận KTPT nhưng không tiếp nhận nó => không có điều kiện phát triển
Câu 1. Lúc đầu chữ Quốc ngữ ra đời do nhu cầu
A. Truyền đạo
B. Viết văn tự
D. Tất cả đều đúng
C. Sáng tác văn học
Câu 2: Điểm nổi bật của văn học Việt Nam trong tk XVI-XVIII
A. Dùng chữ Hán trong sáng tác
B. Dùng chữ Nôm trong sáng tác
C. Chữ Quốc ngữ
D. Tất cả đều đúng
KẾT THÚC BÀI
CHÚA GIÊSU
ALEXANDRE DE RHODES VÀ CHỮ QUỐC NGỮ
NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO
ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
CHÙA THIÊN MỤ
TƯỢNG PHẬT BÀ QUAN ÂM
CHẠM KHẮC Ở ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
ĐIÊU KHẮC Ở ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
ĐÁM CƯỚI CHUỘT (TRANH ĐÔNG HỒ)
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐÀO DUY TỪ
CHÙA KEO
ĐÌNH CỔ TRAI
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI-XVIII
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
- Từng bước suy thoái
- Nguyên nhân:
+ Nhà nước PK lâm vào khủng hoảng, các thế lực PK tranh chấp quyền lực
+ Quan niệm và mối quan hệ mới nảy nở và dần chiếm ưu thế
Mất vị trí độc tôn
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo:
Có điều kiện khôi phục và phát triển trở lại
- Biểu hiện:
Chùa quán được xây dựng thêm
Chuông, tượng phật được đúc nhiều, sách kinh ngày càng phổ biến
Sư sãi nhiều và được quý trọng
- Nguyên nhân:
Nhà nước, vua, quan, ND quan tâm
Nhân dân khốn khổ => PG an ủi
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
- Du nhập vào từ thế kỉ XVI, và ngày càng phát triển
2. Phật giáo
3. Thiên chúa giáo
- Biểu hiện:
Nhà thờ mọc lên nhiều
Số lượng giáo dân đông
4. Tín ngưỡng dân gian:
Có điều kiện phát triển
+ Tục thờ cúng tổ tiên
+ Tục thờ những người có công với nước với làng
Đời sống tinh thần phong phú
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo, Đạo giáo
3. Thiên chúa giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục, thi cử:
Mở rộng theo lối Nho học nhưng
sa sút về chất lượng và số lượng
a. Đàng Ngoài:
+ Lập trường học:
Trường công ( phủ, huyện )
Trường tư ( làng xã )
+ Tổ chức nhiều kì thi hội, thi hương chọn tiến sĩ
* Hạn chế:
Khuôn sáo, hình thức, gian lận
1646 tổ chức khoa thi đầu tiên: chính đồ, hoa văn
b. Đàng Trong:
Xuất hiện muộn, nhà nước ít quan tâm
c. Thời Quang Trung:
+ Chấn chỉnh nền giáo dục theo mô hình Nho giáo
+ Bước đầu đưa văn thơ chữ nôm vào thi cử
=> Khuyến khích tinh thần dân tộc
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo, Đạo giáo
3. Thiên chúa giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
2. Văn học
a. Văn học chữ Hán
+ Tuy mất dần vị trí độc tôn và trên đà khô cạn dần nhưng vẫn phát triển và chiếm ưu thế
+ Nội dung ít thể hiện tinh thấn yêu nước và ý thức dân tộc
b. Văn học chữ Nôm:
Phát triển, ngày càng chiếm ưu thế nở rộ nhiều tài năng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Đoàn Thị Điểm…
c. Văn học dân gian:
+ nở rộ với nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười…
+ nội dung:
Ca ngợi quê hương đất nước, cuộc sống lao động
Đạo đức con người ( phụ nữ )
Tâm tư nguyện vọng của nhân dân
Phê phán hành vi xấu xa của quan lại
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo, Đạo giáo
3. Thiên chúa giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
2. Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học kỉ thuật
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc
+ kiến trúc: tiếp tục phát triển:
+ điêu khắc: thể hiện phong cách tinh tế, thoải mái, sinh động, phóng khoáng: xà, kèo, cột
- Tranh dân gian: tranh Đông Hồ
Sân khấu, ca nhạc: tuồng, chèo, dân ca, hò, vè…
Dinh thự, đình: Đình Bảng, Cổ Trai
Chùa: Thiên Mụ, chùa Keo, chùa Tây Phương
Tượng: Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán
I. Tư tưởng, tôn giáo
1. Nho giáo
2. Phật giáo, Đạo giáo
3. Thiên chúa giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
2. Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học kỉ thuật
1. Nghệ thuật
2. Khoa học kỉ thuật
a. Thành tựu:
LĨNH VỰC
THÀNH TỰU
Sử học
Địa lí
Quân sự
Triết học
Y học
Kĩ thuật
Ô Châu cận lục, Đại Việt thông sử
Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
Hổ Trướng khu cơ
Sách, thơ Lê Quý Đôn, NG Bỉnh Khiêm
Hải Thượng y tông tâm lĩnh
Đúc súng, đóng thuyền, làm đồng hồ
b. Nhận xét:
Các thành tựu ngày càng phong phú
Tiếp cận KTPT nhưng không tiếp nhận nó => không có điều kiện phát triển
Câu 1. Lúc đầu chữ Quốc ngữ ra đời do nhu cầu
A. Truyền đạo
B. Viết văn tự
D. Tất cả đều đúng
C. Sáng tác văn học
Câu 2: Điểm nổi bật của văn học Việt Nam trong tk XVI-XVIII
A. Dùng chữ Hán trong sáng tác
B. Dùng chữ Nôm trong sáng tác
C. Chữ Quốc ngữ
D. Tất cả đều đúng
KẾT THÚC BÀI
CHÚA GIÊSU
ALEXANDRE DE RHODES VÀ CHỮ QUỐC NGỮ
NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO
ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
CHÙA THIÊN MỤ
TƯỢNG PHẬT BÀ QUAN ÂM
CHẠM KHẮC Ở ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
ĐIÊU KHẮC Ở ĐÌNH LÀNG ĐÌNH BẢNG
ĐÁM CƯỚI CHUỘT (TRANH ĐÔNG HỒ)
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐÀO DUY TỪ
CHÙA KEO
ĐÌNH CỔ TRAI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)