Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Trương Minh Đức |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trương Minh Đức
Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC TK XVI-XVIII (T: 30)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
Trường THPT Krông Ana
Ù
G
Tháng 2/2013
2/28/2013
1
KiỂM TRA BÀI CŨ
- Vương triều Tây Sơn đã làm được những gì ? Đánh giá những việc làm đó.
2/28/2013
2
Trương Minh Đức
I. Về tư tưởng, tôn giáo
II. Phát triển giáo dục và
văn học
BÀI MỚI
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
3
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học
– kĩ thuật
2/28/2013
4
Trương Minh Đức
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
I. Về tư tưởng, tôn giáo
Trình bày vài nét về tình hình tư tưởng, tôn giáo (TK XVI-XVIII)
I. Về tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo từng bước suy thoái.
2/28/2013
5
Trương Minh Đức
Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi.
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
Từ cuối TK XVI, một số giáo sĩ phương Tây vào truyền đạo
ở Đại Việt. Một tôn giáo mới xuất hiện:
2/28/2013
6
Trương Minh Đức
I. Tư tưởng, tôn giáo
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Từ TK XVII, do nhu cầu truyền đạo, chữ quốc ngữ theo mẫu tự Latinh ra đời.
2/28/2013
7
Trương Minh Đức
I. Tư tưởng, tôn giáo
Trang bìa Từ điển Việt-Bồ-La
Alexandre de Rhodes biên soạn Tự điển Việt-Bồ-La 1630-1640
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
Trương Minh Đức
8
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Các tín ngưỡng trong dân gian vẫn được duy trì, phát huy:
Tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những người có công với làng
với nước.
-Lễ hội Đền Hùng
-Lễ hội Thánh Gióng
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
b.Nhận xét
2/28/2013
9
Trương Minh Đức
- Tôn giáo thời kì này đa dạng. Nhưng không có tôn giáo nào giữ vai trò độc tôn trong đời sống xã hội.
Em có nhận xét gì về tư tưởng, tôn giáo ở nước ta (TK XVI-XVIII)
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
I. Tư tưởng, tôn giáo
-Trong khi đó, các tín ngưỡng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người
dân lao động.
II. Phát triển giáo dục và
văn học
2/28/2013
10
Trương Minh Đức
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
1. Giáo dục
a.Sự phát triển:
2/28/2013
11
Trương Minh Đức
- Trình bày vài nét về sự phát triển của giáo dục nước ta trong thời kì này.
II. Phát triển giáo dục và văn học
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
1. Giáo dục
-Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để chọn nhân tài
Tổ chức 22 kì thi hội, lấy được 485 tiến sĩ
2/28/2013
12
Trương Minh Đức
II. Phát triển giáo dục và văn học
a.Sự phát triển:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Nhà Lê – Trịnh được khôi phuc, giáo dục nho học tiếp tục được duy trì.
1. Giáo dục
2/28/2013
13
Trương Minh Đức
II. Phát triển giáo dục và văn học
a.Sự phát triển:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Triều đại Tây Sơn, chữ Nôm được dùng trong công việc hành chính và thi cử.
1. Giáo dục
2/28/2013
14
Trương Minh Đức
II. Phát triển giáo dục và văn học
a.Sự phát triển:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
b.Nhận xét
1. Giáo dục
2/28/2013
15
Trương Minh Đức
II. Phát triển giáo dục và văn học
-Giáo dục góp phần nâng cao dân trí, đào tạo và tuyển chọn nhân tài.
-Nhưng nội dung giáo dục thời kì này vẫn là kinh sử. Các bộ môn khoa học tự nhiên
không được chú ý.
Em có nhận xét gì về nền giáo dục nước ta(TK XVI-XVIII)
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
16
Trương Minh Đức
2.Văn học:
- Trình bày vài nét về sự phát triển của văn học nước ta trong thời kì này.
II. Phát triển giáo dục và văn học
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
Bên cạnh văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước và chiếm vị trí trọng yếu.
Các nhà thơ tiêu biểu:
2/28/2013
17
Trương Minh Đức
2.Văn học:
a.Sự phát triển:
Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)
Đào Duy Từ
(1572-1634),
Phùng Khắc Khoan
(1528-1613)
II. Phát triển giáo dục và văn học
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
Trương Minh Đức
18
Các tác phẩm tiêu biểu:
II. Phát triển giáo dục và văn học
2.Văn học:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
a.Sự phát triển:
-Văn học dân gian phát triển rầm rộ, với các thể loại:
- Nội dung:
2.Văn học:
2/28/2013
19
Trương Minh Đức
Thể hiện ước mơ về một cuộc sống tự do và thanh bình của người dân lao động.
a.Sự phát triển:
II. Phát triển giáo dục và văn học
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
1. Nghệ thuật.
2/28/2013
20
Trương Minh Đức
- Trình bày vài nét về sự phát triển của nghệ thuật nước ta trong thời kì này.
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
1. Nghệ thuật.
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục với các công trình có
giá trị, như:
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Tượng phật bà Quan âm nghìn
mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp-Bắc Ninh)
Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây-Hà Nội)
2/28/2013
21
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Nghệ thuật dân gian được hình thành:
2/28/2013
22
Trương Minh Đức
Nghệ thuật dân gian tuy trình độ đơn giản nhưng
phản ánh được cuộc sống của người dân thường.
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
1. Nghệ thuật.
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Nội dung:
Hát chèo
Hát tuồng
2/28/2013
23
Trương Minh Đức
-Nghệ thuật sân khấu:
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
1. Nghệ thuật.
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học – kĩ thuật.
2/28/2013
24
Trương Minh Đức
- Trình bày vài nét về sự phát triển của khoa học-kĩ thuật nước ta trong thời kì này.
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
a.Khoa học
- Lịch sử:
2/28/2013
25
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học – kĩ thuật.
2/28/2013
26
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
a.Khoa học
- Địa lí:
- Quân sự:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học – kĩ thuật.
Có một số bài thơ, tập sách của:
-Triết học:
2/28/2013
27
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
a.Khoa học
-Y học:
Có bộ sách y dược của:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học – kĩ thuật.
- Đóng thuyền chiến
b. Kĩ thuật.
-Kĩ thuật đúc súng theo kiểu phương Tây
2/28/2013
28
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
-Xây thành lũy
- Làm đồng hồ
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học –kĩ thuật.
3.Nhận xét
Em có nhận xét gì về nền khoa học-kĩ thuật nước ta (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
29
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
-Sự phát triển KH-KT thời kì này
góp phần làm phong phú, đa dạng
đời sống KT, XH.
-Nhưng trình độ kĩ thuật còn thấp,
khoa học tự nhiên còn
kém phát triển
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
30
Trương Minh Đức
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
CỦNG CỐ BÀI
Em hãy khái quát những nội dung chính của bài hoc
2/28/2013
Trương Minh Đức
31
BÀI TẬP
1. Trong TK XVI-XVII, tình trạng Nho giáo:
Suy thoái
2. Tôn giáo mới xuất hiện thời kì này:
Thiên Chúa giáo
3. Người có công đầu tạo ra chữ Quốc ngữ:
Alexandre de Rhodes
4.Vai trò của chữ Nôm trong triều đại Tây Sơn:
Được dùng trong công việc hành chính và thi cử
5.Tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm thời kì này:
Chinh phụ ngâm
6.Công trình kiến trúc tiêu biểu ở Huế:
Chùa Thiên Mụ
7.Nội dung chính của nghệ thuật dân gian thời kì này:
phản ánh được cuộc sống của người dân thường
8.Người có đóng góp lớn cho nền y học nước ta thời kì này:
Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác
9. Người thợ làm đồng hồ nổi tiếng thời kì này:
Nguyễn Văn Tú
2/28/2013
32
Trương Minh Đức
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
XIN CHÀO TẠM BiỆT !
Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC TK XVI-XVIII (T: 30)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
Trường THPT Krông Ana
Ù
G
Tháng 2/2013
2/28/2013
1
KiỂM TRA BÀI CŨ
- Vương triều Tây Sơn đã làm được những gì ? Đánh giá những việc làm đó.
2/28/2013
2
Trương Minh Đức
I. Về tư tưởng, tôn giáo
II. Phát triển giáo dục và
văn học
BÀI MỚI
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
3
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học
– kĩ thuật
2/28/2013
4
Trương Minh Đức
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
I. Về tư tưởng, tôn giáo
Trình bày vài nét về tình hình tư tưởng, tôn giáo (TK XVI-XVIII)
I. Về tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo từng bước suy thoái.
2/28/2013
5
Trương Minh Đức
Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi.
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
Từ cuối TK XVI, một số giáo sĩ phương Tây vào truyền đạo
ở Đại Việt. Một tôn giáo mới xuất hiện:
2/28/2013
6
Trương Minh Đức
I. Tư tưởng, tôn giáo
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Từ TK XVII, do nhu cầu truyền đạo, chữ quốc ngữ theo mẫu tự Latinh ra đời.
2/28/2013
7
Trương Minh Đức
I. Tư tưởng, tôn giáo
Trang bìa Từ điển Việt-Bồ-La
Alexandre de Rhodes biên soạn Tự điển Việt-Bồ-La 1630-1640
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
Trương Minh Đức
8
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Các tín ngưỡng trong dân gian vẫn được duy trì, phát huy:
Tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những người có công với làng
với nước.
-Lễ hội Đền Hùng
-Lễ hội Thánh Gióng
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
b.Nhận xét
2/28/2013
9
Trương Minh Đức
- Tôn giáo thời kì này đa dạng. Nhưng không có tôn giáo nào giữ vai trò độc tôn trong đời sống xã hội.
Em có nhận xét gì về tư tưởng, tôn giáo ở nước ta (TK XVI-XVIII)
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
I. Tư tưởng, tôn giáo
-Trong khi đó, các tín ngưỡng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người
dân lao động.
II. Phát triển giáo dục và
văn học
2/28/2013
10
Trương Minh Đức
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
1. Giáo dục
a.Sự phát triển:
2/28/2013
11
Trương Minh Đức
- Trình bày vài nét về sự phát triển của giáo dục nước ta trong thời kì này.
II. Phát triển giáo dục và văn học
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
1. Giáo dục
-Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để chọn nhân tài
Tổ chức 22 kì thi hội, lấy được 485 tiến sĩ
2/28/2013
12
Trương Minh Đức
II. Phát triển giáo dục và văn học
a.Sự phát triển:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Nhà Lê – Trịnh được khôi phuc, giáo dục nho học tiếp tục được duy trì.
1. Giáo dục
2/28/2013
13
Trương Minh Đức
II. Phát triển giáo dục và văn học
a.Sự phát triển:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Triều đại Tây Sơn, chữ Nôm được dùng trong công việc hành chính và thi cử.
1. Giáo dục
2/28/2013
14
Trương Minh Đức
II. Phát triển giáo dục và văn học
a.Sự phát triển:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
b.Nhận xét
1. Giáo dục
2/28/2013
15
Trương Minh Đức
II. Phát triển giáo dục và văn học
-Giáo dục góp phần nâng cao dân trí, đào tạo và tuyển chọn nhân tài.
-Nhưng nội dung giáo dục thời kì này vẫn là kinh sử. Các bộ môn khoa học tự nhiên
không được chú ý.
Em có nhận xét gì về nền giáo dục nước ta(TK XVI-XVIII)
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
16
Trương Minh Đức
2.Văn học:
- Trình bày vài nét về sự phát triển của văn học nước ta trong thời kì này.
II. Phát triển giáo dục và văn học
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
Bên cạnh văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước và chiếm vị trí trọng yếu.
Các nhà thơ tiêu biểu:
2/28/2013
17
Trương Minh Đức
2.Văn học:
a.Sự phát triển:
Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)
Đào Duy Từ
(1572-1634),
Phùng Khắc Khoan
(1528-1613)
II. Phát triển giáo dục và văn học
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
Trương Minh Đức
18
Các tác phẩm tiêu biểu:
II. Phát triển giáo dục và văn học
2.Văn học:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
a.Sự phát triển:
-Văn học dân gian phát triển rầm rộ, với các thể loại:
- Nội dung:
2.Văn học:
2/28/2013
19
Trương Minh Đức
Thể hiện ước mơ về một cuộc sống tự do và thanh bình của người dân lao động.
a.Sự phát triển:
II. Phát triển giáo dục và văn học
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
1. Nghệ thuật.
2/28/2013
20
Trương Minh Đức
- Trình bày vài nét về sự phát triển của nghệ thuật nước ta trong thời kì này.
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
1. Nghệ thuật.
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục với các công trình có
giá trị, như:
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Tượng phật bà Quan âm nghìn
mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp-Bắc Ninh)
Tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây-Hà Nội)
2/28/2013
21
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Nghệ thuật dân gian được hình thành:
2/28/2013
22
Trương Minh Đức
Nghệ thuật dân gian tuy trình độ đơn giản nhưng
phản ánh được cuộc sống của người dân thường.
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
1. Nghệ thuật.
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
-Nội dung:
Hát chèo
Hát tuồng
2/28/2013
23
Trương Minh Đức
-Nghệ thuật sân khấu:
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
1. Nghệ thuật.
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học – kĩ thuật.
2/28/2013
24
Trương Minh Đức
- Trình bày vài nét về sự phát triển của khoa học-kĩ thuật nước ta trong thời kì này.
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
a.Khoa học
- Lịch sử:
2/28/2013
25
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học – kĩ thuật.
2/28/2013
26
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
a.Khoa học
- Địa lí:
- Quân sự:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học – kĩ thuật.
Có một số bài thơ, tập sách của:
-Triết học:
2/28/2013
27
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
a.Khoa học
-Y học:
Có bộ sách y dược của:
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học – kĩ thuật.
- Đóng thuyền chiến
b. Kĩ thuật.
-Kĩ thuật đúc súng theo kiểu phương Tây
2/28/2013
28
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
-Xây thành lũy
- Làm đồng hồ
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2.Khoa học –kĩ thuật.
3.Nhận xét
Em có nhận xét gì về nền khoa học-kĩ thuật nước ta (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
29
Trương Minh Đức
III. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật
-Sự phát triển KH-KT thời kì này
góp phần làm phong phú, đa dạng
đời sống KT, XH.
-Nhưng trình độ kĩ thuật còn thấp,
khoa học tự nhiên còn
kém phát triển
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
2/28/2013
30
Trương Minh Đức
Bài 24.TÌNH HÌNH VĂN HÓA (TK XVI-XVIII)
CỦNG CỐ BÀI
Em hãy khái quát những nội dung chính của bài hoc
2/28/2013
Trương Minh Đức
31
BÀI TẬP
1. Trong TK XVI-XVII, tình trạng Nho giáo:
Suy thoái
2. Tôn giáo mới xuất hiện thời kì này:
Thiên Chúa giáo
3. Người có công đầu tạo ra chữ Quốc ngữ:
Alexandre de Rhodes
4.Vai trò của chữ Nôm trong triều đại Tây Sơn:
Được dùng trong công việc hành chính và thi cử
5.Tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm thời kì này:
Chinh phụ ngâm
6.Công trình kiến trúc tiêu biểu ở Huế:
Chùa Thiên Mụ
7.Nội dung chính của nghệ thuật dân gian thời kì này:
phản ánh được cuộc sống của người dân thường
8.Người có đóng góp lớn cho nền y học nước ta thời kì này:
Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác
9. Người thợ làm đồng hồ nổi tiếng thời kì này:
Nguyễn Văn Tú
2/28/2013
32
Trương Minh Đức
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
XIN CHÀO TẠM BiỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)