Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Dương Kiều Anh |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN BÀI 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở
CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Hồng Thái
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Kiều Anh
Bài 24
I. Tư tưởng, tôn giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
III. Nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Tôn giáo
Có những tôn giáo nào tồn tại và phát triển ở Việt Nam
từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ở Việt Nam tồn tại bốn
tôn giáo lớn:
- Nho giáo
- Đạo giáo
- Phật giáo
- Thiên chúa giáo
Nho giáo xuất hiện ở
nước ta từ khi nào?
Phát triển thịnh đạt nhất
vào giai đoạn nào?
Vì sao đến thế kỉ XVI-XVIII,
Nho giáo lại suy thoái?
Phật giáo trở thành
quốc giáo ở nước ta vào
giai đoạn nào?
Ở các thế kỉ XVI-XVIII,
Phật giáo phát triển
như thế nào?
Vì sao?
Thiên Chúa giáo xuất hiện
ở nước ta khi nào?
Sự xuất hiện của Thiên Chúa
giáo và chữ Quốc ngữ
có ý nghĩa như thế nào
đối với xã hội Việt Nam
lúc bây giờ?
Đạo giáo xuất hiện ở
nước ta vào thời gian nào?
Từ thế kỉ XV-XVIII Đạo giáo
phát triển ra sao?
Có thịnh đạt bằng thời
gian trước không?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
1. Tôn giáo
- Nho giáo: Từng bước suy thoái
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước
+ Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn
- Phật giáo, đạo giáo có điều kiện khôi phục
+ Nhiều chùa quán được xây dựng mới
+ Một số chùa được trùng tu, sửa chữa lại
- Thiên chúa giáo được truyền bá ngày càng rộng rãi
vào Việt Nam.
2. Tín ngưỡng dân gian
- Phát huy các tín ngưỡng truyền thống của Dân tộc: Thờ cúng
tổ tiên, thần linh, các anh hùng dân tộc…
- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phát triển phong phú
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
- Thế kỉ XV – XVIII mở rộng giáo dục Nho học, tổ chức kỳ thi
Hương - Hội để tuyển chọn người tài
- Giáo dục đàng Ngoài vẫn như cũ, nhưng xa sút dần về số lượng
- Đàng Trong: Năm 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên
- Quang Trung đưa thơ Nôm vào thi cử.
- Nội dung giáo dục: kinh, sử, khoa học tự nhiên hạn chế
2. Văn học
- Văn học chữ Hán Mất dần vị thế
- Văn học chữ Nôm phát triển, chiếm vị trí trọng yếu, xuất hiện
nhiều nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ...
- Văn học dân gian phát triển rầm rộ, thể hiện ước mơ về cuộc
sống tự do, thanh bình: cao dao, tục ngữ, truyện dân gian...
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển: Chùa Thiên Mụ,
Tượng Phật bà Quan Âm, tượng La Hán…
- Nghệ thuật dân gian hình thành trong các công trình
điêu khắc và kiến trúc.
- Nghệ thuật sân khấu phát triển: tuồng, chèo, các làn điệu
dân ca.
Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục...
Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
Các tác phẩm của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Tập Hổ trướng khu cơ.
Các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn...
Đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây
thành lũy, làm đồng hồ…
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
2. Khoa học – kỹ thuật
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài cũ
- Trả lời hệ thống các câu hỏi ở SGK
Bài tập về nhà
Lập bảng hệ thống so sánh về các thành tựu cơ bản trên lĩnh vực khoa học-kĩ thuật ở thế kỉ XI-XV với thời kì thế kỉ XVI-XVIII theo mẫu:
Nghệ thuật điêu khắc trên các vì, kèo
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay
ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
Nguyên, được phong tước Trình Tuyền
hầu nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.
“Còn tiền còn bạc còn đệ tử
Hết tiền, hết rượu, hết ông tôi”
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
NHO GIÁO
ĐẠO GIÁO
PHẬT GIÁO
THIÊN CHÚA GIÁO
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở
CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Hồng Thái
Sinh viên thực hiện: Dương Thị Kiều Anh
Bài 24
I. Tư tưởng, tôn giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
III. Nghệ thuật và khoa học - kĩ thuật
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. Tôn giáo
Có những tôn giáo nào tồn tại và phát triển ở Việt Nam
từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ở Việt Nam tồn tại bốn
tôn giáo lớn:
- Nho giáo
- Đạo giáo
- Phật giáo
- Thiên chúa giáo
Nho giáo xuất hiện ở
nước ta từ khi nào?
Phát triển thịnh đạt nhất
vào giai đoạn nào?
Vì sao đến thế kỉ XVI-XVIII,
Nho giáo lại suy thoái?
Phật giáo trở thành
quốc giáo ở nước ta vào
giai đoạn nào?
Ở các thế kỉ XVI-XVIII,
Phật giáo phát triển
như thế nào?
Vì sao?
Thiên Chúa giáo xuất hiện
ở nước ta khi nào?
Sự xuất hiện của Thiên Chúa
giáo và chữ Quốc ngữ
có ý nghĩa như thế nào
đối với xã hội Việt Nam
lúc bây giờ?
Đạo giáo xuất hiện ở
nước ta vào thời gian nào?
Từ thế kỉ XV-XVIII Đạo giáo
phát triển ra sao?
Có thịnh đạt bằng thời
gian trước không?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
1. Tôn giáo
- Nho giáo: Từng bước suy thoái
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước
+ Tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn
- Phật giáo, đạo giáo có điều kiện khôi phục
+ Nhiều chùa quán được xây dựng mới
+ Một số chùa được trùng tu, sửa chữa lại
- Thiên chúa giáo được truyền bá ngày càng rộng rãi
vào Việt Nam.
2. Tín ngưỡng dân gian
- Phát huy các tín ngưỡng truyền thống của Dân tộc: Thờ cúng
tổ tiên, thần linh, các anh hùng dân tộc…
- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phát triển phong phú
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
- Thế kỉ XV – XVIII mở rộng giáo dục Nho học, tổ chức kỳ thi
Hương - Hội để tuyển chọn người tài
- Giáo dục đàng Ngoài vẫn như cũ, nhưng xa sút dần về số lượng
- Đàng Trong: Năm 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên
- Quang Trung đưa thơ Nôm vào thi cử.
- Nội dung giáo dục: kinh, sử, khoa học tự nhiên hạn chế
2. Văn học
- Văn học chữ Hán Mất dần vị thế
- Văn học chữ Nôm phát triển, chiếm vị trí trọng yếu, xuất hiện
nhiều nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ...
- Văn học dân gian phát triển rầm rộ, thể hiện ước mơ về cuộc
sống tự do, thanh bình: cao dao, tục ngữ, truyện dân gian...
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển: Chùa Thiên Mụ,
Tượng Phật bà Quan Âm, tượng La Hán…
- Nghệ thuật dân gian hình thành trong các công trình
điêu khắc và kiến trúc.
- Nghệ thuật sân khấu phát triển: tuồng, chèo, các làn điệu
dân ca.
Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục...
Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
Các tác phẩm của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Tập Hổ trướng khu cơ.
Các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn...
Đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây
thành lũy, làm đồng hồ…
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
2. Khoa học – kỹ thuật
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài cũ
- Trả lời hệ thống các câu hỏi ở SGK
Bài tập về nhà
Lập bảng hệ thống so sánh về các thành tựu cơ bản trên lĩnh vực khoa học-kĩ thuật ở thế kỉ XI-XV với thời kì thế kỉ XVI-XVIII theo mẫu:
Nghệ thuật điêu khắc trên các vì, kèo
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay
ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
Nguyên, được phong tước Trình Tuyền
hầu nên dân gian gọi ông là Trạng Trình.
“Còn tiền còn bạc còn đệ tử
Hết tiền, hết rượu, hết ông tôi”
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
NHO GIÁO
ĐẠO GIÁO
PHẬT GIÁO
THIÊN CHÚA GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Kiều Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)