Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Loan | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Ù
G
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC TK XVI-XVIII
Ù
G
Bài 24 Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo
NỘI DUNG
III –Nghệ thuật và
khoa học kĩ thuật
II – Phát triển
văn học, giáo dục
I – Về tư tưởng, tôn giáo.

1.Tôn giáo
2.Tín ngưỡng
Đến thế kỷ XVI-XVIII nước ta có những tôn giáo nào ?

Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
Thiên chúa giáo
Nêu tình hình phát triển của từng tôn giáo?
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo.

1.Tôn giáo

Nho giáo từng bước bị suy thoái
+ Trật tự phong kiến bị đảo lộn.
+ Thi cử không còn nghiêm túc như trước
+ Tôn ti trật tự phong kiến không còn được như thời Lê Sơ.
Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục lại.
+ Nhiều chùa quán được trùng tu, xây dựng.
+ Nhân dân, quan chức góp tiền của sửa sang chùa chiền, đúc chuông, tô tượng
Vì sao Nho giáo bị suy thoái, Phật giáo được khôi phục lại ?
mất vị trí độc tôn
nhưng không được như thời Lý, Trần
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Nhà thờ Chánh toà - Hà Nội
Nhà thờ Đức Bà- Tp HCM
I – Tư tưởng, tôn giáo.
1.Tôn giáo
Nho giáo từng bước bị suy thoái  mất địa vị độc tôn
Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không được như thời Lý, Trần.
Thiên chúa giáo du nhập vào nước ta và trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước.
Giám mục Alexandre de Rhodes
(1591-1660)
Thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta theo con đường nào?
Nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi
Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh ra đời (XVII), chủ yếu dùng cho hoạt động truyền giáo.
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo.

1.Tôn giáo
2.Tín ngưỡng
Những nét đẹp trong đời sống tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì?
- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, những người có công với làng với nước…
Đền thờ An Dương Vương
Lễ hội Thánh Gióng
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Lễ hội Đền Hùng
Giỗ Tổ Hùng Vương
Rước bàn thờ Tổ trong lễ Giỗ Tổ
I – Về tư tưởng, tôn giáo.

1.Tôn giáo
2.Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, những người có công với làng với nước…
- Có sự hoà nhập giữa nền văn hoá cổ truyền với việc tiếp nhận các tư tưởng và tôn giáo
Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học



Nhóm 1: Tình hình phát triển giáo dục nước ta thời kì này và nhận xét?

Nhóm 2: Đặc điểm của văn học nước ta thời kì này và nhận xét?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
Giáo dục.









- Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để tuyển chọn nhân tài
(Tổ chức được 22 kì thi Hội, lấy 485 tiến sĩ)
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
Giáo dục.









- Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để tuyển chọn nhân tài.
- Thời Lê – Trịnh, nền giáo dục Nho học tiếp tục được duy trì, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều.
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.
Giáo dục.









- Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để tuyển chọn nhân tài.
- Thời Lê – Trịnh, nền giáo dục Nho học tiếp tục được duy trì, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều.
- Thời Quang Trung, giáo dục được chấn chỉnh, chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống.
Chương trình giáo dục Nho học chưa góp phần thúc đẩy được sự phát triển kinh tế của nước ta
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.









*)Văn học chính thống
*)Văn học dân gian
- Vh chữ Hán mất dần vị thế cùng với sự suy thoái của Nho giáo
- Vh chữ Nôm phát triển mạnh và chiếm vị trí trọng yếu
Các nhà thơ Nôm tiêu biểu:
1. Giáo dục.
2. Văn học.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)
Đào Duy Từ
(1572-1634)
Phùng khắc Khoan
(1528-1613)
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.









*)Văn học chính thống
- Vh chữ Hán mất dần vị thế cùng với sự suy thoái của Nho giáo
- Vh chữ Nôm phát triển mạnh và chiếm vị trí trọng yếu
Các tác phẩm tiêu biểu:
1. Giáo dục.
2. Văn học.
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.




+ Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan…
+ Tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc…



*)Văn học chính thống
- Vh chữ Hán mất dần vị thế cùng với sự suy thoái của Nho giáo
- Vh chữ Nôm phát triển mạnh và chiếm vị trí trọng yếu
1. Giáo dục.
2. Văn học.
*)Văn học dân gian:
phát triển rầm rộ, phong phú
- Thể loại:
- Nội dung:
Thể hiện ước mơ về cuộc sống tự do và thanh bình của người dân lao động
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.







*)Văn học chính thống
- Vh chữ Hán mất dần vị thế cùng với sự suy thoái của Nho giáo
- Vh chữ Nôm phát triển mạnh và chiếm vị trí trọng yếu
1. Giáo dục.
2. Văn học.
*)Văn học dân gian: phát triển rầm rộ, phong phú
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
Nghệ thuật.

*) Kiến trúc, điêu khắc:
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII


Chùa Thiên mụ (Huế)
Chùa Tây Phương ( Hà Tây)
Tượng Phật Bà Quan Âm
(chùa Bút Tháp – Bắc Ninh)
Tượng La Hán chùa Tây Phương
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
Nghệ thuật.

*) Kiến trúc, điêu khắc:
Tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị: chùa Thiên mụ ( Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp( Bắc Ninh) , các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)….
*) Nghệ thuật dân gian được hình thành : chạm khắc trên các vì, kèo ở đình làng…
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Điêu khắc dân gian
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
Nghệ thuật.

*) Kiến trúc, điêu khắc:
Tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị: chùa Thiên mụ ( Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp( Bắc Ninh) , các tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)….
*) Nghệ thuật dân gian được hình thành : chạm khắc trên các vì, kèo ở đình làng…
Trình độ nghệ thuật đơn giản nhưng phản ánh được cuộc sống của thường dân
*) Nghệ thuật sân khấu: phát triển ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong
- Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo
- Phổ biến các làn điệu dân ca mang tính địa phương
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Hình thành khá lâu đời, do cộng đồng người Việt ở 49 làng quan họ và các làng lân cận ở Bắc Ninh và Bắc Giang sáng tạo nên.
Là lối hát đối đáp nam- nữ, thường biểu diễn trong các lễ hội vào mùa xuân, mùa thu hoặc khi có bạn bè.
Mỗi làng quan họ có lễ hội riêng, quan họ tồn tại song hành cùng lễ hội làng ( Hội Lim là lễ hội lớn nhất)
30.9.2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Hát xoan Phú Thọ
- Là loại hình dân ca lễ nghi phong tục hát thờ thần, thành hoàng với hình thức nghệ thuật đa yếu tố (nhạc, hát, múa), còn có tên gọi khác là Hát cửa đình.
- Bắt nguồn từ nghi lễ hát thờ các vua Hùng, thường được biểu diễn vào dịp đàu xuân. Đến nay, hát xoan đã trở thành một trong những nét sinh hoạt độc đáo của người dân ở tỉnh Phú Thọ.
- 24.11.2011, hát xoan- Phú Thọ được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.
Hát Then
Là một thể loại ca nhạc tín ngưỡng của người Tày, Nùng, mang màu sắc tín ngưỡng thuật lại cuộc hành trình lên thiên giới để cầu xin Ngọc hoàng giải quyết một vấn đề gì đó cho gia chủ.
Lối hát theo hình thức diễn xướng tổng hợp ca nhạc (đàn Tính, múa, diễn) với nhiều tình huống khác nhau. Âm nhạc đàn Tính là yếu tố xuyên suốt cuộc hát.
Phổ biến chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Tuyên Quang,Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Giang, Lạng Sơn và ở một số nơi người Tày, Nùng di cư đến
Hát Then ở Binh Liêu - QN
- Người Tày QN sống chủ yếu ở huyện Bình Liêu ( hơn 50%)
Hát Then ở Bình Liêu (QN) gọi là “xướng Then”, có từ xa xưa trong đời sống tinh thần của người Tày, tồn tại theo hình thức truyền miệng trong dân gian. .
Gồm Then cổ ( Then nghi lễ) và Then mới ( Then văn nghệ)
Có vai trò nhất định trong đời sống tinh thần của người dân, góp phần lưu giữ và tôn vinh bản sắc văn hoá dân tộc của người Tày ở QN
Cụ Vũ Thị Mè, 90 tuổi, thôn Nà Khau, xã Đồng Tâm, Bình Liêu- Người còn giữ được nhiều làn điệu Then cổ.
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
Nghệ thuật.
Khoa học – kĩ thuật

Nêu những thành tựu khoa học- kĩ thuật trong thời kì này?
Nhận xét những ưu điểm và hạn chế của KH-KT thời kì này?
- Ưu điểm: Số công trình nghiên cứu khoa học tăng, xuất hiện nhiều nhà khoa học
- Hạn chế: Khoa học tự nhiên và kĩ thuật không có điều kiện phát triển
Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Củng cố
Thế kỉ XVI-XVIII, ở nước ta hệ tư tưởng và tôn giáo có nhiều thay đổi. Trong lúc văn học chữ Hán suy thoái thì hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian phong phú đa dạng. Nghệ thuật và khoa học-kĩ thuật có bước phát triển mới.
2. Bài tập về nhà
Lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật thế kỉ XVI-XVIII.
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về một số công trình văn hóa tiêu biểu ở nước ta.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)