Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp!
Bài 24:
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
NỘI DUNG
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
2. Văn học
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
2. Khoa học – kỹ thuật
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Thế kỷ XVI – XVIII, ở Việt Nam xuất hiện những tôn giáo nào?
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo, Đạo giáo được khôi phục nhưng không phát triển mạnh như thời Lý, Trần.
- Xuất hiện Thiên Chúa giáo.
Tại sao thời kỳ này Nho giáo lại suy thoái?
?
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn của nước ngoài vào Việt Nam được truyền bá và phát triển nhanh chóng.
- Chữ quốc ngữ ra đời làm cho tiếng Việt trở nên phong phú, đa dạng và đã trở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
Thiên Chúa giáo có nguồn gốc ở đâu và được truyền vào nước ta bằng con đường nào?
?
"Chí làm trai dặm nghìn da ngựa,
Gieo Thái sơn nhẹ tựa hồng mao.
Giã nhà đeo bức chiến bào,
Thét roi cầu Vị ào ào gió thu."
Giám mục Alexande de Rhodes
Mới ra đời
Ngày nay
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo, Đạo giáo được khôi phục.
- Đạo Thiên Chúa được truyền vào nước ta và phát triển nhanh chóng -> Chữ quốc ngữ ra đời.
- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng dân tộc.
=> Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
- Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục Nho học, thường xuyên tổ chức thi Hương, thi Hội.
- Khi đất nước bị chia cắt:
+ Đàng Ngoài: vẫn như cũ nhưng sa sút dần.
+ Đàng Trong: năm 1646 mở khoa thi đầu tiên, nội dung vẫn là Nho học.
- Thời Quang Trung: chăm lo phát triển giáo dục, đưa chữ Nôm thành chữ Viết chính thống.
=> Thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
Giáo dục trong thế kỉ XVI – XVIII phát triển như thế nào?
?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
- Hạn chế:
+ Nội dung giáo dục chủ yếu là tứ thư, ngũ kinh mà nội dung các môn KHTN chưa được chú ý
+ Tình trạng tiêu cực trong giáo dục phổ biến.
=> Chất lượng giáo dục giảm sút, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Hạn chế của giáo dục thời kỳ này là gì?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. Văn học
Ở thế kỉ X – XV: + Nho giáo phát triển nên văn học chữ Hán cũng phát triển.
+ Văn học chữ Nôm mới hình thành
Câu hỏi: Sang thế kỉ XVI – XVIII, văn học có điểm gì mới?
Nhắc lại đặc điểm văn học ở thế kỉ X – XV ?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ
VĂN HỌC
2. Văn học
- Chữ Nôm được sử dụng phổ biến, trở thành chữ viết chính thống của dân tộc => văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
- Xuất hiện nhiều tác gia Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…
Tại sao thời kì này văn học chữ Nôm mới có điều kiện phát triển?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ
VĂN HỌC
2. Văn học
- Văn học chữ Hán giảm sút.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
- Văn học dân gian hình thành và phát triển mạnh: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển: chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật Quan âm nghìn tay, nghìn mắt (chùa Bút Tháp – Bắc Ninh), Tượng La Hán (chùa Tây Phương)…
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc ở thế kỉ XVI – XVIII có những thành tựu gì?
Chùa Tây Phương
Tượng La Hán (Chùa Tây Phương – Hà Nội)
Chùa Thiên Mụ (Huế)
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển: chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật Quan âm nghìn tay, nghìn mắt (chùa Bút Tháp – Bắc Ninh), Tượng La Hán (chùa Tây Phương),…
- Nghệ thuật dân gian hình thành: điêu khắc ở đình, chùa, miếu…
- Nghệ thuật sân khấu phát triển: chèo, tuồng, làn điệu dân ca,…
=> Phản ánh đầy đủ và toàn diện cuộc sống của người dân lao động
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học – kỹ thuật
Về khoa học
Câu hỏi: Khoa học nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII có những thành tựu gì? Rút ra ưu điểm và hạn chế của thành tựu khoa học thời kì này?
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học – kỹ thuật
* Về khoa học
+ Ưu điểm: Công trình nghiên cứu khoa học tăng lên.
+ Hạn chế: khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển
* Về kỹ thuật:
+ Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây
+ Đóng thuyền chiến, xây dựng thành lũy
+ Chế tạo đồng hồ và kính thiên lý (Nguyễn Văn Tú)
=> Kỹ thuật còn hạn chế chưa phát triển.
Câu hỏi:
Câu 1: Thế kỉ XVI – XVIII tôn giáo nào ở nước ta được khôi phục?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Hồi giáo
Câu hỏi
Câu 2: Giáo dục thế kỉ XVI – XVIII chú ý đến nội dung nào?
A. Chủ yếu là kinh sử
B. Các môn tự nhiên
C. Giáo lý Phật giáo
D. Hội họa, điêu khắc
Câu hỏi
Câu 3: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc ta vào thời nào?
A. Thời Mạc
B. Thời Tây Sơn
C. Thời Lê – Trịnh
D. Thời Lê sơ
về dự giờ thăm lớp!
Bài 24:
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
NỘI DUNG
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
2. Văn học
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
2. Khoa học – kỹ thuật
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Thế kỷ XVI – XVIII, ở Việt Nam xuất hiện những tôn giáo nào?
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo, Đạo giáo được khôi phục nhưng không phát triển mạnh như thời Lý, Trần.
- Xuất hiện Thiên Chúa giáo.
Tại sao thời kỳ này Nho giáo lại suy thoái?
?
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn của nước ngoài vào Việt Nam được truyền bá và phát triển nhanh chóng.
- Chữ quốc ngữ ra đời làm cho tiếng Việt trở nên phong phú, đa dạng và đã trở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
Thiên Chúa giáo có nguồn gốc ở đâu và được truyền vào nước ta bằng con đường nào?
?
"Chí làm trai dặm nghìn da ngựa,
Gieo Thái sơn nhẹ tựa hồng mao.
Giã nhà đeo bức chiến bào,
Thét roi cầu Vị ào ào gió thu."
Giám mục Alexande de Rhodes
Mới ra đời
Ngày nay
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo, Đạo giáo được khôi phục.
- Đạo Thiên Chúa được truyền vào nước ta và phát triển nhanh chóng -> Chữ quốc ngữ ra đời.
- Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng dân tộc.
=> Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
- Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục Nho học, thường xuyên tổ chức thi Hương, thi Hội.
- Khi đất nước bị chia cắt:
+ Đàng Ngoài: vẫn như cũ nhưng sa sút dần.
+ Đàng Trong: năm 1646 mở khoa thi đầu tiên, nội dung vẫn là Nho học.
- Thời Quang Trung: chăm lo phát triển giáo dục, đưa chữ Nôm thành chữ Viết chính thống.
=> Thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
Giáo dục trong thế kỉ XVI – XVIII phát triển như thế nào?
?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. Giáo dục
- Hạn chế:
+ Nội dung giáo dục chủ yếu là tứ thư, ngũ kinh mà nội dung các môn KHTN chưa được chú ý
+ Tình trạng tiêu cực trong giáo dục phổ biến.
=> Chất lượng giáo dục giảm sút, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Hạn chế của giáo dục thời kỳ này là gì?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. Văn học
Ở thế kỉ X – XV: + Nho giáo phát triển nên văn học chữ Hán cũng phát triển.
+ Văn học chữ Nôm mới hình thành
Câu hỏi: Sang thế kỉ XVI – XVIII, văn học có điểm gì mới?
Nhắc lại đặc điểm văn học ở thế kỉ X – XV ?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ
VĂN HỌC
2. Văn học
- Chữ Nôm được sử dụng phổ biến, trở thành chữ viết chính thống của dân tộc => văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
- Xuất hiện nhiều tác gia Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…
Tại sao thời kì này văn học chữ Nôm mới có điều kiện phát triển?
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ
VĂN HỌC
2. Văn học
- Văn học chữ Hán giảm sút.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
- Văn học dân gian hình thành và phát triển mạnh: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển: chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật Quan âm nghìn tay, nghìn mắt (chùa Bút Tháp – Bắc Ninh), Tượng La Hán (chùa Tây Phương)…
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc ở thế kỉ XVI – XVIII có những thành tựu gì?
Chùa Tây Phương
Tượng La Hán (Chùa Tây Phương – Hà Nội)
Chùa Thiên Mụ (Huế)
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển: chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật Quan âm nghìn tay, nghìn mắt (chùa Bút Tháp – Bắc Ninh), Tượng La Hán (chùa Tây Phương),…
- Nghệ thuật dân gian hình thành: điêu khắc ở đình, chùa, miếu…
- Nghệ thuật sân khấu phát triển: chèo, tuồng, làn điệu dân ca,…
=> Phản ánh đầy đủ và toàn diện cuộc sống của người dân lao động
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học – kỹ thuật
Về khoa học
Câu hỏi: Khoa học nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII có những thành tựu gì? Rút ra ưu điểm và hạn chế của thành tựu khoa học thời kì này?
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học – kỹ thuật
* Về khoa học
+ Ưu điểm: Công trình nghiên cứu khoa học tăng lên.
+ Hạn chế: khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển
* Về kỹ thuật:
+ Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây
+ Đóng thuyền chiến, xây dựng thành lũy
+ Chế tạo đồng hồ và kính thiên lý (Nguyễn Văn Tú)
=> Kỹ thuật còn hạn chế chưa phát triển.
Câu hỏi:
Câu 1: Thế kỉ XVI – XVIII tôn giáo nào ở nước ta được khôi phục?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Hồi giáo
Câu hỏi
Câu 2: Giáo dục thế kỉ XVI – XVIII chú ý đến nội dung nào?
A. Chủ yếu là kinh sử
B. Các môn tự nhiên
C. Giáo lý Phật giáo
D. Hội họa, điêu khắc
Câu hỏi
Câu 3: Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống của dân tộc ta vào thời nào?
A. Thời Mạc
B. Thời Tây Sơn
C. Thời Lê – Trịnh
D. Thời Lê sơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)