Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Nêu công lao của nhà Tây Sơn đối với đất nước?
ĐÁP ÁN:
Đánh bại chúa Nguyễn ở Đàng trong, tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng ngoài thống nhất đất nước.
Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ đất nước.
Xây dựng vương triều Tây Sơn với nhiều chính sách tiến bộ.
Tiết 30 - Bài 24:
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung
Đơn vị: trường THPT Xuân Hòa, Phúc Yên
NỘI DUNG CHÍNH
VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT
II
I
III
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo: từng bước bị suy thoái.
- Tôn giáo:
+ Phật giáo, đạo giáo: có điều kiện khôi phục vị trí.
Tại sao giai đoạn này nho giáo lại bị suy thoái?
Tôn giáo nào giữ vai trò thống trị ?
Vì sao?
- Tín ngưỡng dân gian: thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc.
+ Thiên chúa giáo: được du nhập và truyền bá trong cả nước, nhiều nhà thờ được xây dựng.
+ Chữ quốc ngữ theo ngữ hệ la tinh ra đời
Giáo xứ Yên Mĩ, Phúc Yên, VP
Nhà thờ Chánh Tòa, Hà Nội
Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên
Đền thờ Trần Nguyên Hãn, Lập Thạch
Đền thờ Nguyễn Duy Thì, Bình Xuyên
Đền thờ Hai Bà Trưng, Hà Nội
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
Nội dung giáo dục chủ yếu là gì? Việc không chú ý đến môn KHTN có hạn chế gì?
Tổ chức đều đặn các kì thi
Mở rộng giáo dục nho học theo thời Lê sơ
Năm 1646 tổ chức khoa thi đầu tiên theo cách riêng.
Đưa chữ Nôm vào nội dung thi cử
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 03 phút)
NHÓM 1:
Nền văn học chữ Hán trong các thế kỉ XVI-XVIII phát triển như thế nào? Có gì khác so với giai đoạn thế kỉ X-XV? Lí giải sự khác nhau đó.
NHÓM 2:
Nền văn học chữ Nôm trong các thế kỉ XVI-XVIII phát triển như thế nào? Có gì khác so với giai đoạn thế kỉ X-XV? Lí giải sự khác nhau đó.
NHÓM 3:
Nền văn học trong các thế kỉ XVI-XVIII có điểm gì mới? Những điểm mới đó nói lên điều gì?
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
- Văn học chữ Nôm: phát triển, xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
Văn học dân gian: phát triển khá rầm rộ với nhiều thể loại góp phần làm cho văn học phong phú, đa dạng.
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế.
2. VĂN HỌC
Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491 - 1585)
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
* Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc: chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Tây Phương (Hà Tây), tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay…
Tượng các vị La Hán chùa Tây Phương
HS quan sát hình và nhận xét về tượng La Hán?
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
* Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc: chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Tây Phương (Hà Tây), tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay…
- Nghệ thuật sân khấu: phát triển với nhiều thể loại: tuồng, chèo, dân ca…
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
* Khoa học – kĩ thuật
Sử học: Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục…
Địa lí: Toản tập thiên nam Tứ chí lộ đồ thư
Quân sự: Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ)
Y học: Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
- Đúc súng đại bác, đóng tàu chiến, xây thành.
Chỉ ra ưu điểm và hạn chế của Khoa học - Kĩ thuật.
Kĩ thuật:
- Đúc súng đại bác
- Đóng thuyền chiến
- Xây thành lũy
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các thế kỉ XVI - XVIII, tôn giáo mới được du nhập vào nước ta là
A. Nho giáo
B. Đạo giáo
C. Phật giáo
D. Thiên chúa giáo
CỦNG CỐ
Câu 2: Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là
A. Kinh, sử
B. Giáo lí Nho giáo
C. Các môn KHTN
D. Giáo lí Phật giáo
CỦNG CỐ
Câu 3: Đặc điểm nổi bật nhất của Văn học trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. Dùng chữ Hán trong sáng tác
B. Dùng chữ Nôm trong sáng tác
C. Dùng chữ Quốc ngữ trong sáng tác
D. Dùng chữ Hán và chữ Nôm trong sáng tác
DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
HS học bài cũ (Bài 24)
Tìm hiểu các công trình kiến trúc, điêu khắc và nghệ thuật dân gian ở địa phương em.
Đọc trước bài mới Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX).
? Nêu công lao của nhà Tây Sơn đối với đất nước?
ĐÁP ÁN:
Đánh bại chúa Nguyễn ở Đàng trong, tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng ngoài thống nhất đất nước.
Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ đất nước.
Xây dựng vương triều Tây Sơn với nhiều chính sách tiến bộ.
Tiết 30 - Bài 24:
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Giáo viên: Nguyễn Thị Dung
Đơn vị: trường THPT Xuân Hòa, Phúc Yên
NỘI DUNG CHÍNH
VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT
II
I
III
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Nho giáo: từng bước bị suy thoái.
- Tôn giáo:
+ Phật giáo, đạo giáo: có điều kiện khôi phục vị trí.
Tại sao giai đoạn này nho giáo lại bị suy thoái?
Tôn giáo nào giữ vai trò thống trị ?
Vì sao?
- Tín ngưỡng dân gian: thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc.
+ Thiên chúa giáo: được du nhập và truyền bá trong cả nước, nhiều nhà thờ được xây dựng.
+ Chữ quốc ngữ theo ngữ hệ la tinh ra đời
Giáo xứ Yên Mĩ, Phúc Yên, VP
Nhà thờ Chánh Tòa, Hà Nội
Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên
Đền thờ Trần Nguyên Hãn, Lập Thạch
Đền thờ Nguyễn Duy Thì, Bình Xuyên
Đền thờ Hai Bà Trưng, Hà Nội
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
Nội dung giáo dục chủ yếu là gì? Việc không chú ý đến môn KHTN có hạn chế gì?
Tổ chức đều đặn các kì thi
Mở rộng giáo dục nho học theo thời Lê sơ
Năm 1646 tổ chức khoa thi đầu tiên theo cách riêng.
Đưa chữ Nôm vào nội dung thi cử
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 03 phút)
NHÓM 1:
Nền văn học chữ Hán trong các thế kỉ XVI-XVIII phát triển như thế nào? Có gì khác so với giai đoạn thế kỉ X-XV? Lí giải sự khác nhau đó.
NHÓM 2:
Nền văn học chữ Nôm trong các thế kỉ XVI-XVIII phát triển như thế nào? Có gì khác so với giai đoạn thế kỉ X-XV? Lí giải sự khác nhau đó.
NHÓM 3:
Nền văn học trong các thế kỉ XVI-XVIII có điểm gì mới? Những điểm mới đó nói lên điều gì?
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
- Văn học chữ Nôm: phát triển, xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
Văn học dân gian: phát triển khá rầm rộ với nhiều thể loại góp phần làm cho văn học phong phú, đa dạng.
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế.
2. VĂN HỌC
Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491 - 1585)
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
* Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc: chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Tây Phương (Hà Tây), tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay…
Tượng các vị La Hán chùa Tây Phương
HS quan sát hình và nhận xét về tượng La Hán?
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
* Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc: chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Tây Phương (Hà Tây), tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay…
- Nghệ thuật sân khấu: phát triển với nhiều thể loại: tuồng, chèo, dân ca…
BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO
1. GIÁO DỤC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
* Khoa học – kĩ thuật
Sử học: Đại việt thông sử, Phủ biên tạp lục…
Địa lí: Toản tập thiên nam Tứ chí lộ đồ thư
Quân sự: Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ)
Y học: Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
- Đúc súng đại bác, đóng tàu chiến, xây thành.
Chỉ ra ưu điểm và hạn chế của Khoa học - Kĩ thuật.
Kĩ thuật:
- Đúc súng đại bác
- Đóng thuyền chiến
- Xây thành lũy
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các thế kỉ XVI - XVIII, tôn giáo mới được du nhập vào nước ta là
A. Nho giáo
B. Đạo giáo
C. Phật giáo
D. Thiên chúa giáo
CỦNG CỐ
Câu 2: Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là
A. Kinh, sử
B. Giáo lí Nho giáo
C. Các môn KHTN
D. Giáo lí Phật giáo
CỦNG CỐ
Câu 3: Đặc điểm nổi bật nhất của Văn học trong các thế kỉ XVI - XVIII là
A. Dùng chữ Hán trong sáng tác
B. Dùng chữ Nôm trong sáng tác
C. Dùng chữ Quốc ngữ trong sáng tác
D. Dùng chữ Hán và chữ Nôm trong sáng tác
DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
HS học bài cũ (Bài 24)
Tìm hiểu các công trình kiến trúc, điêu khắc và nghệ thuật dân gian ở địa phương em.
Đọc trước bài mới Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)