Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Thu |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
NỘI DUNG CƠ BẢN
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo
Tôn giáo
Tín ngưỡng
Nho giáo
Phật giáo, Đạo Giáo
Thiên Chúa Giáo
Tình hình tôn giáo thế kỷ XVI - XVIII
phát triển như thế nào?
Từng bước suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Tại sao Nho giáo ở những thế kỷ
XVI - XVIII lại bị suy thoái?
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Nhà thờ Đức Bà - TP. HCM
Nhà thờ Chánh Tòa - Hà Nội
Từ TK XVI, một số giáo sĩ phương Tây theo các
thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo
Thiên Chúa.
Thiên Chúa Giáo
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được sáng tạo.
Alexandre De Rhodes
Tín Ngưỡng
Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy: thờ cúng tổ tiên, những người anh hùng có công với làng nước,...
Các nhà thờ đạo, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.
Những nét đẹp trong
tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì?
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. Phát triển giáo dục và văn học
Chùa Thiên Mụ
Tình hình giáo dục nước ta
từ thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
1. Giáo dục
Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức các kỳ thi để chọn lựa nhân tài.
Đàng Ngoài: Nhà nước Lê - Trịnh khôi phục, giáo dục Nho học duy trì nhưng sa sút.
Đàng Trong: năm 1646, chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên
Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thức.
Chữ Hán Chữ Nôm
Văn học chữ Hán “mất vị thế” so với trước. Đàng Trong xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ,...
Văn học chữ Nôm phát triển và chiếm vị trí trọng yếu. Các nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
2. Văn học
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hãy cho biết đặc điểm của văn học
thế kỷ XVI - XVIII?
2. Văn học
Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng với các thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười...
→ Thể hiện ước mơ về một cuộc sống tự do và thanh bình của người dân lao động.
Những điểm mới trong văn học
thế kỷ XVI - XVIII nói lên điều gì?
1. Nghệ thuật:
Kiến trúc, điêu khắc: Tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị: chùa Thiên Mụ, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt…
NGHỆ THUẬT - KHOA HỌC KỸ THUẬT
III.
Nêu những thành tựu về kiến trúc,
điêu khắc?
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt
NGHỆ THUẬT - KHOA HỌC KỸ THUẬT
III.
Nghệ thuật
Nghệ thuật dân gian: được hình thành trong các công trình điêu khắc và kiến trúc
Nghệ thuật sân khấu: phát triển ở cả hai Đàng với nhiều phường tuồng, chèo ở các làng,…
Hát tuồng
NGHỆ THUẬT - KHOA HỌC KỸ THUẬT
III.
2. Khoa học - kỹ thuật
Nhiều công trình khoa học trên các lĩnh vực:
Sử học: Đại Việt thông sử, Đại Việt sử kí tiền biên,...
Địa lí: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,...
Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ
Triết học: thơ, sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qúy Đôn....
Kỹ thuật: đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền, xây thành luỹ...
Hạn chế
Khoa học tự nhiên không phát triển
Trình độ kĩ thuật thấp
Bên cạnh những mặt tích cực,
khoa học - kĩ thuật thế kỉ XVI - XVIII
có hạn chế gì?
Câu 1: Tôn giáo du nhập vào nước ta từ thế kỷ XVI là gì?
Phật giáo
Đạo giáo
Thiên Chúa giáo
Phật giáo và Đạo giáo
Đáp án: C. Thiên Chúa giáo
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
C?ng c? băi h?c
Câu 2: Chủ trương đưa chữ Nôm lên thành chữ viết chính thống là của ai?
Nhà Mạc
Vua Quang Trung
Chúa Nguyễn
Chúa Trịnh
Đáp án: B. Vua Quang Trung
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Câu 3: Có điều kiện để khôi phục vị trí trong các TK XVI – XVIII là tôn giáo nào?
Phật giáo và Đạo giáo
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo và Nho giáo
Đáp án: A. Phật giáo và Đạo giáo
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
NỘI DUNG CƠ BẢN
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KĨ THUẬT
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. Về tư tưởng, tôn giáo
Tôn giáo
Tín ngưỡng
Nho giáo
Phật giáo, Đạo Giáo
Thiên Chúa Giáo
Tình hình tôn giáo thế kỷ XVI - XVIII
phát triển như thế nào?
Từng bước suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến bị đảo lộn.
Tại sao Nho giáo ở những thế kỷ
XVI - XVIII lại bị suy thoái?
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Nhà thờ Đức Bà - TP. HCM
Nhà thờ Chánh Tòa - Hà Nội
Từ TK XVI, một số giáo sĩ phương Tây theo các
thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo
Thiên Chúa.
Thiên Chúa Giáo
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được sáng tạo.
Alexandre De Rhodes
Tín Ngưỡng
Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy: thờ cúng tổ tiên, những người anh hùng có công với làng nước,...
Các nhà thờ đạo, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.
Những nét đẹp trong
tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì?
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. Phát triển giáo dục và văn học
Chùa Thiên Mụ
Tình hình giáo dục nước ta
từ thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
1. Giáo dục
Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức các kỳ thi để chọn lựa nhân tài.
Đàng Ngoài: Nhà nước Lê - Trịnh khôi phục, giáo dục Nho học duy trì nhưng sa sút.
Đàng Trong: năm 1646, chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên
Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thức.
Chữ Hán Chữ Nôm
Văn học chữ Hán “mất vị thế” so với trước. Đàng Trong xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ,...
Văn học chữ Nôm phát triển và chiếm vị trí trọng yếu. Các nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
2. Văn học
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Hãy cho biết đặc điểm của văn học
thế kỷ XVI - XVIII?
2. Văn học
Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng với các thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười...
→ Thể hiện ước mơ về một cuộc sống tự do và thanh bình của người dân lao động.
Những điểm mới trong văn học
thế kỷ XVI - XVIII nói lên điều gì?
1. Nghệ thuật:
Kiến trúc, điêu khắc: Tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị: chùa Thiên Mụ, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt…
NGHỆ THUẬT - KHOA HỌC KỸ THUẬT
III.
Nêu những thành tựu về kiến trúc,
điêu khắc?
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt
NGHỆ THUẬT - KHOA HỌC KỸ THUẬT
III.
Nghệ thuật
Nghệ thuật dân gian: được hình thành trong các công trình điêu khắc và kiến trúc
Nghệ thuật sân khấu: phát triển ở cả hai Đàng với nhiều phường tuồng, chèo ở các làng,…
Hát tuồng
NGHỆ THUẬT - KHOA HỌC KỸ THUẬT
III.
2. Khoa học - kỹ thuật
Nhiều công trình khoa học trên các lĩnh vực:
Sử học: Đại Việt thông sử, Đại Việt sử kí tiền biên,...
Địa lí: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,...
Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ
Triết học: thơ, sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qúy Đôn....
Kỹ thuật: đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền, xây thành luỹ...
Hạn chế
Khoa học tự nhiên không phát triển
Trình độ kĩ thuật thấp
Bên cạnh những mặt tích cực,
khoa học - kĩ thuật thế kỉ XVI - XVIII
có hạn chế gì?
Câu 1: Tôn giáo du nhập vào nước ta từ thế kỷ XVI là gì?
Phật giáo
Đạo giáo
Thiên Chúa giáo
Phật giáo và Đạo giáo
Đáp án: C. Thiên Chúa giáo
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
C?ng c? băi h?c
Câu 2: Chủ trương đưa chữ Nôm lên thành chữ viết chính thống là của ai?
Nhà Mạc
Vua Quang Trung
Chúa Nguyễn
Chúa Trịnh
Đáp án: B. Vua Quang Trung
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
Câu 3: Có điều kiện để khôi phục vị trí trong các TK XVI – XVIII là tôn giáo nào?
Phật giáo và Đạo giáo
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo và Nho giáo
Đáp án: A. Phật giáo và Đạo giáo
Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)