Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Phượng |
Ngày 10/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chương IV: ViỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
I. Tư tưởng, tôn giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
- Ở thế kỉ XVI – XVII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với rất nhiều các công trình có giá trị.
Chùa thiên mụ
(Thừa Thiên – Huế)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt ngìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
Chùa thiên mụ
- Còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương.
- Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.
- Dựa theo huyền thoại, đồng thời căn cứ hình dạng Hán tự từng ghi trên bao tài liệu cấu tạo bằng nhiều chất liệu, đủ khẳng định rằng trong tên Thiên Mụ, ngữ tố "Thiên" có nghĩa là "trời".
- Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầu mong có con nối dõi, nhà vua sợ chữ "Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ "Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng")
Nguồn: Wikimedia
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
Chùa thiên mụ
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
- Cùng với văn học dân gian, nghệ thuật dân gian được hình thành.
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
=> Trình độ nghệ thuật tuy đơn giản nhưng phản ánh được cuộc sống của người dân thường.
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
- Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Tuồng – Chèo – Quan họ
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
- Tuồng: tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam. Theo nhiều học giả, Tuồng xuất phát từ ca vũ dân tộc Việt Nam, song trong quá trình phát triển, Tuồng đã tiếp nhận nhiều trình thức biểu diễn và hóa trang của Hí Kịch Trung Quốc. Lối hát tuồng du nhập vào Việt Nam vào thời điểm nào chưa được minh xác.
Cùng tìm hiểu về Tuồng, Chèo, Vè…
- Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam. Chèo phát triển mạnh ở phía bắc Việt Nam. Loại hình sân khấu này phát triển cao, giàu tính dân tộc. Chèo mang tính quần chúng và được coi là loại hình sân khấu của hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình.
- Vè là một trong những thể loại văn học dân gian Việt Nam. Theo Đại Nam quốc âm tự vị, vè là chuyện khen chê có ca vần và việc sáng tác vè là việc đặt chuyện khen chê có ca vần. vè nảy sinh chủ yếu trong thời kỳ phong kiến, phát triển nhất trong các thế kỷ 18-20 sự xuất hiện của vè là một bước tiến mới của văn tự sự dân gian.
Nguồn: Wikimedia
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
- Số lượng các công trình nghiên cứu khoa học tăng lên.
Sử học: Bên cạnh các bộ lịch sử của nhà nước, có nhiều bộ lịch sử của tư nhân.
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
Địa lý: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
Quân sự: Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ)
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
Triết học: Có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lê Quý Đôn
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
Y học: Có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác v.v…
Ngoài ra còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hóa Việt Nam…
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
Tìm hiểu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
- Hải Thượng Lãn Ông là biệt hiệu mà hậu thế gán cho Lê Hữu Trác. Tuy là người tinh thông y học, dịch lý, văn chương, nhưng ông được biết đến nhiều hơn với vai trò lang y.
- Lê Hữu Trác vốn có tên cúng cơm là Huân. sinh ngày năm Canh Tí (1720) tại xóm Văn Xá, hương Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên)
- Cuộc đời phần nhiều gắn với quê mẹ ở thôn Bàu Thượng (Nghệ An). Ông là con thứ bảy của tiến sĩ Lê Hữu Mưu và phu nhân Bùi Thị Thưởng. Dòng tộc ông vốn có truyền thống khoa bảng; ông nội, bác, chú (Lê Hữu Kiều), anh và em họ đều đỗ Tiến sĩ và làm quan to.
Nguồn: Wikimedia
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
b. Kĩ thuật
Quốc phòng đã đạt nhiều thành tựu về kĩ thuật mới : đúc súng đại bác theo kiểu phương tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy…
Chế tạo các đồng hồ và kính thiên lý…
3/ Nhận xét
- Sự phát triển KH-KT thời kì này góp phần làm phong phú, đa dạng đời sống KT, XH. Nhưng trình độ kĩ thuật còn thấp, khoa học tự nhiên còn kém phát triển.
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
Thực Hiện
Nguyễn Hải Đăng
Phạm Thị Ngọc Mai
Nguyễn Thị Thanh Phượng
Đào Duy Quân
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
I. Tư tưởng, tôn giáo
II. Phát triển giáo dục và văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
- Ở thế kỉ XVI – XVII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với rất nhiều các công trình có giá trị.
Chùa thiên mụ
(Thừa Thiên – Huế)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt ngìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà Tây)
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
Chùa thiên mụ
- Còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa cổ nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương.
- Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.
- Dựa theo huyền thoại, đồng thời căn cứ hình dạng Hán tự từng ghi trên bao tài liệu cấu tạo bằng nhiều chất liệu, đủ khẳng định rằng trong tên Thiên Mụ, ngữ tố "Thiên" có nghĩa là "trời".
- Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầu mong có con nối dõi, nhà vua sợ chữ "Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ "Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng")
Nguồn: Wikimedia
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
Chùa thiên mụ
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
- Cùng với văn học dân gian, nghệ thuật dân gian được hình thành.
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
=> Trình độ nghệ thuật tuy đơn giản nhưng phản ánh được cuộc sống của người dân thường.
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
1/ Nghệ thuật
- Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Tuồng – Chèo – Quan họ
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
- Tuồng: tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam. Theo nhiều học giả, Tuồng xuất phát từ ca vũ dân tộc Việt Nam, song trong quá trình phát triển, Tuồng đã tiếp nhận nhiều trình thức biểu diễn và hóa trang của Hí Kịch Trung Quốc. Lối hát tuồng du nhập vào Việt Nam vào thời điểm nào chưa được minh xác.
Cùng tìm hiểu về Tuồng, Chèo, Vè…
- Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam. Chèo phát triển mạnh ở phía bắc Việt Nam. Loại hình sân khấu này phát triển cao, giàu tính dân tộc. Chèo mang tính quần chúng và được coi là loại hình sân khấu của hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình.
- Vè là một trong những thể loại văn học dân gian Việt Nam. Theo Đại Nam quốc âm tự vị, vè là chuyện khen chê có ca vần và việc sáng tác vè là việc đặt chuyện khen chê có ca vần. vè nảy sinh chủ yếu trong thời kỳ phong kiến, phát triển nhất trong các thế kỷ 18-20 sự xuất hiện của vè là một bước tiến mới của văn tự sự dân gian.
Nguồn: Wikimedia
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
- Số lượng các công trình nghiên cứu khoa học tăng lên.
Sử học: Bên cạnh các bộ lịch sử của nhà nước, có nhiều bộ lịch sử của tư nhân.
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
Địa lý: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
Quân sự: Hổ trướng khu cơ (Đào Duy Từ)
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
Triết học: Có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lê Quý Đôn
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
Y học: Có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác v.v…
Ngoài ra còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hóa Việt Nam…
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
Tìm hiểu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
- Hải Thượng Lãn Ông là biệt hiệu mà hậu thế gán cho Lê Hữu Trác. Tuy là người tinh thông y học, dịch lý, văn chương, nhưng ông được biết đến nhiều hơn với vai trò lang y.
- Lê Hữu Trác vốn có tên cúng cơm là Huân. sinh ngày năm Canh Tí (1720) tại xóm Văn Xá, hương Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên)
- Cuộc đời phần nhiều gắn với quê mẹ ở thôn Bàu Thượng (Nghệ An). Ông là con thứ bảy của tiến sĩ Lê Hữu Mưu và phu nhân Bùi Thị Thưởng. Dòng tộc ông vốn có truyền thống khoa bảng; ông nội, bác, chú (Lê Hữu Kiều), anh và em họ đều đỗ Tiến sĩ và làm quan to.
Nguồn: Wikimedia
Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
2/ Khoa học – kĩ thuật
a. Khoa học
b. Kĩ thuật
Quốc phòng đã đạt nhiều thành tựu về kĩ thuật mới : đúc súng đại bác theo kiểu phương tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy…
Chế tạo các đồng hồ và kính thiên lý…
3/ Nhận xét
- Sự phát triển KH-KT thời kì này góp phần làm phong phú, đa dạng đời sống KT, XH. Nhưng trình độ kĩ thuật còn thấp, khoa học tự nhiên còn kém phát triển.
Cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
Thực Hiện
Nguyễn Hải Đăng
Phạm Thị Ngọc Mai
Nguyễn Thị Thanh Phượng
Đào Duy Quân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)