Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Trần Hoài Nam | Ngày 10/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

1
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
đến với tiết học hôm nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
2

Đất nước ta thống nhất trong hoàn cảnh nào?
BÀI 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ
XVI - XVIII
THỰC HIỆN: NHÓM 6
3
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
II
III
VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT VÀ KHKT
5
Trình bày những nét chính về tư tưởng, tôn giáo ở nước ta từ thế kỉ XVI-XVIII ?
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
1. TÔN GIÁO
6
- Nho giáo từng bước suy thoái : thi cử không còn nghiêm túc như trước. Tôn ti trật tự phong kiến cũng không còn được như thời Lê sơ.
- Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi. Nhiều chùa quán được xây dựng.
1. TÔN GIÁO
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
7
- Từ thế kỉ XVI, một số giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây vào Đại Việt truyền đạo. Một tôn giáo mới xuất hiện: đạo Thiên Chúa.
1. TÔN GIÁO
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
8
Thiên chúa giáo được truyền bá vào nước ta theo con đường nào?
1. TÔN GIÁO
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
9
1. TÔN GIÁO
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời. Đến đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ được sử dụng phổ biến.
Giám mục Alexandre de Rhodes
(1591-1660)
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
10
Nhà Thờ Đá Phát Diệm
(NINH BÌNH)
Nhà Thờ Đức Bà
(Tp.HCM)
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
11
Nhà Thờ Chánh Tòa
(PHÚ CƯỜNG-TP.TDM)
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
12
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
2. TÍNH NGƯỠNG
Cho biết những nét đẹp trong đời sống tín ngưỡng dân gian Việt Nam ?
13
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
2. TÍNH NGƯỠNG
- Các tín ngưỡng truyền thống trong dân gian vẫn được duy trì và phát huy.
14
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
2. TÍNH NGƯỠNG
THỜ CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN
15
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
2. TÍNH NGƯỠNG
TÍNH NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG – PHÚ THỌ
16
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
HOẠT ĐỘNG NHÓM (3ph)
Nhóm 1: Những nét chính về sự phát triển giáo dục ở nước ta từ TK XVI-TK XVIII và nhận xét?
Nhóm 2: Đặc điểm của văn học nước ta từ TK XVI- TK XVIII và nhận xét?
17
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. GIÁO DỤC
- Thời Mạc, tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để tuyển chọn nhân tài.
Nhà Mạc (Tổ chức được 22 kì thi Hội, lấy 485 tiến sĩ)
18
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. GIÁO DỤC
- Thời Lê - Trịnh được giáo dục Nho học tiếp tục được duy trì. Nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đỗ đạt và đi thi không nhiều như trước.
Tại sao nhiều khoa thi được tổ chức nhưng số người đỗ đạt và đi thi không nhiều như trước?
19
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. GIÁO DỤC
- Ở triều đại Tây Sơn, chữ Nôm được dùng trong công việc hành chính, thi cử.
- Mặc dù vậy, nội dung giáo dục vẫn là kinh sử. Các bộ môn khoa học tự nhiên ít được chú ý.
20
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
1. GIÁO DỤC
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục nước ta trong các TK XVI-XVIII?
21
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
2. VĂN HỌC
- Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn.
Tại sao văn học chữ Nôm thời kỳ này lại phát triển?
22
2. VĂN HỌC
- Các nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐÀO DUY TỪ
23
2. VĂN HỌC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
Chinh phụ ngâm khúc (Trần Côn)
Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều)
24
2. VĂN HỌC
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
- Văn học dân gian phát triển.
25
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. NGHỆ THUẬT
Những thành tựu chính về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc ở nước ta từ TK XVI-XVIII?
26
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. NGHỆ THUẬT
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển (chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật ở các chùa...)
27
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. NGHỆ THUẬT
Chùa Thiên Mụ (Huế)
28
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. NGHỆ THUẬT
Tượng Phật Bà Quan Âm
(chùa Bút Tháp – Bắc Ninh)
29
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. NGHỆ THUẬT
Điêu khắc dân gian
30
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. NGHỆ THUẬT
- Nghệ thuật sân khấu phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài với nhiều phường tuồng, chèo ở các làng, các làn điệu dân ca ở các địa phương.
31
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. NGHỆ THUẬT
Hát chèo
Hát tuồng
32
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. KHOA HỌC KỸ THUẬT
33
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. KHOA HỌC KỸ THUẬT
34
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. KHOA HỌC KỸ THUẬT
- Nhiều công trình khoa học trên các lĩnh vực sử học, địa lí, y học, triết học... ra đời.
- Kĩ thuật : kĩ thuật đúc súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền, xây thành luỹ được hình thành ...
35
PHẦN CỦNG CỐ
- Những nét mới trong văn hóa Việt Nam thế kỷ XVI –XVIII.
- Trong lúc văn học chữ Hán suy thoái thì hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian phong phú.
- Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật đều có bước phát triển mới.
36
Học bài cũ. Dọc trước nội dung bài mới.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
KẾT THÚC BÀI HỌC
37
Dan ta phai biet su ta
Cho tuong goc tich nuoc nha Viet Nam !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)