Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII
Chia sẻ bởi phan van nga |
Ngày 10/05/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 1
D
Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Hệ thống chợ làng phát triển.
B. Sự ra đời của đô thị Thăng Long.
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ.
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 2
C
Để phát triển nông nghiệp từ thế kỉ X-XV, Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã không làm
A. quan tâm đến thủy lợi.
C. quan tâm đến việc phát triển ruộng đất tư.
B. đặt phép quân điền chia ruộng công ở các làng xã.
D. ngoài việc trồng lúa nhân dân còn trồng các cây lương thực khá.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 3
D
Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?
A. Nghề đúc đồng.
B. Nghề rèn sắt.
C. Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa.
D. Nghề làm đường trắng, làm đồng hồ.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 4
C
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. có nhiều làng nghê thủ công
B. xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
C. một số thợ giỏi đã lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng.
D. hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 5
D
Câu ca dao sau chứng tỏ điều gì?
Đình Bảng bán ấm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.
A. Sự phát triển của thủ công nghiệp
B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới.
C. Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa.
D. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 6
A
Nét mới về ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu.
B. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nước.
C. sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu.
D. sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 7
B
Thế kỉ XVI – XVIII, Nho giáo không còn được tôn trọng như trước vì
A. sự xuất hiện của Thiên chúa giáo.
B. tôn ti trật tự phong kiến bị phá vỡ.
C. đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí.
D. phật giáo khôi phục, nhiều vị chúa quan tâm.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 8
B
Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của chữ Nôm ở nước ta từ thế kỉ XI là do
A. sự phát triển kinh tế.
B. ý thức tự chủ của người Việt.
C. được truyền từ các nước bên ngoài vào.
D. yêu cầu của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 9
D
Bộ luật thành văn thứ ba của nước ta thời phong kiến là bộ luật nào?
A. Hình luật.
B. Hình thư.
C. Hoàng việt luật lệ.
D. Quốc triều hình luật.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 10
A
Điểm tiến bộ của hệ thống pháp luật từ thời Lý so với thời Ngô - Đinh - Tiền Lê là
A. có luật bằng văn bản cụ thể.
B. nội dung luật pháp phong phú.
C. được áp dụng rộng rãi trong nhân dân.
D. được thực hiện trong một thời gian dài.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 11
B
Tình hình Phật giáo ở nước ta thế kỉ XVI - XVIII có điểm khác biệt so với thế kỉ XV là
A. bị suy thoái.
B. được phục hồi.
C. được truyền bá vào.
D. được phát triển mạnh.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 12
D
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kì nào?
A. Thời Tiền Lê B. Thời Lý
C. Thời Trần D. Thời Lê sơ.
Đáp án:
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 1
D
Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Hệ thống chợ làng phát triển.
B. Sự ra đời của đô thị Thăng Long.
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ.
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 2
C
Để phát triển nông nghiệp từ thế kỉ X-XV, Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã không làm
A. quan tâm đến thủy lợi.
C. quan tâm đến việc phát triển ruộng đất tư.
B. đặt phép quân điền chia ruộng công ở các làng xã.
D. ngoài việc trồng lúa nhân dân còn trồng các cây lương thực khá.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 3
D
Nghề nào không phải là nghề thủ công cổ truyền của nước Đại Việt?
A. Nghề đúc đồng.
B. Nghề rèn sắt.
C. Nghề làm đồ gốm, ươm tơ, dệt lụa.
D. Nghề làm đường trắng, làm đồng hồ.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 4
C
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. có nhiều làng nghê thủ công
B. xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
C. một số thợ giỏi đã lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng.
D. hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 5
D
Câu ca dao sau chứng tỏ điều gì?
Đình Bảng bán ấm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.
A. Sự phát triển của thủ công nghiệp
B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới.
C. Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa.
D. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 6
A
Nét mới về ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu.
B. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nước.
C. sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu.
D. sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 7
B
Thế kỉ XVI – XVIII, Nho giáo không còn được tôn trọng như trước vì
A. sự xuất hiện của Thiên chúa giáo.
B. tôn ti trật tự phong kiến bị phá vỡ.
C. đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí.
D. phật giáo khôi phục, nhiều vị chúa quan tâm.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 8
B
Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của chữ Nôm ở nước ta từ thế kỉ XI là do
A. sự phát triển kinh tế.
B. ý thức tự chủ của người Việt.
C. được truyền từ các nước bên ngoài vào.
D. yêu cầu của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 9
D
Bộ luật thành văn thứ ba của nước ta thời phong kiến là bộ luật nào?
A. Hình luật.
B. Hình thư.
C. Hoàng việt luật lệ.
D. Quốc triều hình luật.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 10
A
Điểm tiến bộ của hệ thống pháp luật từ thời Lý so với thời Ngô - Đinh - Tiền Lê là
A. có luật bằng văn bản cụ thể.
B. nội dung luật pháp phong phú.
C. được áp dụng rộng rãi trong nhân dân.
D. được thực hiện trong một thời gian dài.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 11
B
Tình hình Phật giáo ở nước ta thế kỉ XVI - XVIII có điểm khác biệt so với thế kỉ XV là
A. bị suy thoái.
B. được phục hồi.
C. được truyền bá vào.
D. được phát triển mạnh.
Đáp án:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
CÂU 12
D
Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kì nào?
A. Thời Tiền Lê B. Thời Lý
C. Thời Trần D. Thời Lê sơ.
Đáp án:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan van nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)