Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huế | Ngày 10/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Văn
Hóa
Tình Hình Văn Hóa Ở Các
Thế Kỉ XVI - XVIII
Bài 24
NỘI DUNG CHÍNH
VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT
II
I
III






I. Về tư tưởng, tôn giáo
Từ thế kỉ XVI-XVIII nước ta có những
tôn giáo nào? Nêu nét chính của từng tôn giáo đó ?
I. Về tư tưởng tôn giáo






I. Về tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
( Khổng tử )
Phật giáo
( Thích ca mâu ni )
Đạo giáo
( Lão tử )
Thiên chúa giáo
( Jesus )






I. Về tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
Phật giáo, đạo giáo
Thiên chúa giáo
Suy yếu
Có điều kiện khôi phục vị trí
Được du nhập và truyền bá vào nước ta
=> Chữ quốc ngữ ra đời






I. Về tư tưởng, tôn giáo
Nhà thờ Chánh toà - Hà Nội
Nhà thờ Đức Bà- Tp HCM






I. Về tư tưởng, tôn giáo
Alexandre De Rhodes
Chữ Quốc Ngữ thời kì phôi thai






I. Về tư tưởng, tôn giáo
Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên
Đền thờ Hai Bà Trưng (Hà Nội)
Giỗ Tổ Hùng Vương (Phú Thọ)
Đền thờ An Dương Vương
Tín ngưỡng dân gian






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
Hãy nêu tình hình phát triển của giáo dục trong thời kỳ này?






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
1. Giáo dục
Em có nhận xét chung gì về tình hình giáo dục nước ta thế kỷ XVI - XVIII?






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
Văn học VN thế kỉ XVI-XVIII có đặc điểm gì?






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế.
- Văn học chữ Nôm: nhiều nhà thơ nổi tiếng: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
Văn học dân gian: phát triển khá rầm rộ với nhiều thể loại phong phú, đa dạng.






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
Nguyễn Bỉnh Khiêm
( 1491 – 1585 )
- Là nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn
- Xuất thân trong một gia đình vọng tộc .
- Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc
- Ông giỏi lí học, có văn thơ, lo đời và thương dân.
- Ngoài những sấm kí truyền kì
ông còn để lại tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi tập có khoảng 200 bài, tập thơ chữ Hán “Bạch Vân âm thi tập” trên dưới một nghìn bài.
.






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Chùa Thiên Mụ ( Huế )
Tượng La Hán ( Hà Tây )
Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay ( Bắc Ninh )
Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Em hãy đóng vai 1 hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho khách nước ngoài về 1 điểm du lịch tại địa phương em ?






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Chùa Bút Pháp
( Bắc Ninh )






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Nghệ thuật dân gian
Hát trèo
Hát tuồng
Hát quan họ
Hát ả đào






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Thành tựu khoa học






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Thành tựu kĩ thuật
Đúc súng đại bác
Đóng thuyền chiến
Xây thành lũy






Về tư tưởng, tôn giáo
Phát triển giáo dục và văn học
Giáo dục
Văn học
III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
Chỉ ra ưu điểm và hạn chế của Khoa học - Kĩ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)