Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hân |
Ngày 11/05/2019 |
185
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Tình Hình Nuôi Dê Ở Việt Nam :
Tình Hình Sản Xuất Thịt Sữa Và Da Dê Trên Thế Giới :
Lợi ích Của Việc Nuôi Dê :
Nguồn Gốc :
Các Giống Dê Có Nguồn Gốc Từ Châu Âu :
Các giống dê có nguồn gốc từ Châu Á
Dê là một loài gia súc rất quan trọng ở các nước đang phát triển, đặc biệt châu á và châu phi. Gần 94% quần thể dê của thế giới 557 triệu con. Hiện có thuộc các nước đang phát triển với 322 triệu con ở Châu Á, Châu Phi 174 triệu con, Trung và Bắc Mỹ 14 triệu con, Nam Mỹ 23 triệu con, Châu Âu 15 triệu con, Châu Ðại Dương 1,9 triệu con và Liên Xô cũ 6,4 triệu con.
Tình Hình Sản Xuất Thịt Sữa Và Da Dê Trên Thế Giới :
Phần lớn sản lượng thịt sữa của dê được sản xuất ở Châu Á mà trong đó phần lớn được sản xuất ở Ấn độ và Trung quốc.
Ở Châu Âu quần thể dê chỉ chiếm khoảng 3% tổng đàn dê trên thế giới nhưng sản xuất gần 20% tổng sản lượng sữa trên thế giới và chỉ sản xuất có 4,2% tổng sản lượng thịt dê mà thôi. Các nước Châu á và châu phi sản xuất ra
gần 90% sản lượng thịt dê
trên thế giới
Dê góp phần vào sự tồn tại của những chủ nuôi nhỏ và nông dân nghèo. Ngoài ra còn có vai trò quan trọng phát sinh nguồn thu nhập cải thiện dinh dưỡng cho người nuôi.
Năng suất sữa của các vùng trên thế giới cũng khác nhau, các nước vùng Ðịa Trung Hải năng suất sữa dê chỉ đạt 100 lít /chu kỳ, trong khi ở các nước Châu âu từ 550 đến 600 lít /chu kỳ.
3. Tình Hình Nuôi Dê Ở Việt Nam :
Nước ta có điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiều đồi núi, nơi có nhiều cây cỏ phát triển thích hợp với việc nuôi dê. Theo số liệu thống kê tháng 10/1993 thì đàn dê Việt nam hiện có 353.200 con, miền bắc chiếm 72,5%, miền nam 27%, Ðông và Tây Nam bộ chiếm từ 2,1 đến 3,8%.
4. Lợi ích Của Việc Nuôi Dê :
. Ăn được nhiều loại thức ăn như lá cây cỏ nghèo dinh dưỡng, chịu đựng cam khổ, khí hậu nóng ẩm.
. Dê rất mắn đẻ bình quân mỗi năm đẻ 2 lứa.
. Dê có hiệu suất sử dụng thức ăn cao.
. Khả năng cho sữa cao so với kg thể trọng.
. Khả năng tái sinh đồng cỏ nhanh nếu dê ăn do tập tính của dê ăn trên cao.
. Dê có đầu tư vốn ít chuồng trại đơn giản thức ăn có sẳn trong tự nhiên.
. Nguồn Gốc :
Dê được con người nuôi cách đây hơn 2 vạn năm. Các nước Trung Ðông, Ấn độ nuôi sớm nhất rồi tới Ai cập, sau đó tới các nước Phương tây, Châu á, Châu phi. Hiện nay người ta cho rằng dê được thuần hóa từ 3 trung tâm.
Trung tâm cổ nhất là cận á, Ấn độ, dê có sừng xoắn, hiện còn sống ở Himalaya giống dê này có sừng xoắn hướng lên phía trên.
Trung tâm Ðông Nam á là trung tâm mới nhất ở đây việc nuôi dê bắt đầu từ đồ đồng. Giống dê này sau khi được thuần hóa thì được phổ biến rộng rãi ở Châu âu, Châu á và Châu phi.
Giống dê Việt nam chưa rõ nguồn gốc ở đâu, chưa định được tên phân loại nhưng có thể chia thành 3 nhóm dê chính là dê địa phương, dê lai, dê Bách thảo.
II. Các Giống Dê Có Nguồn Gốc Từ Châu Âu :
1. Dê Togenburg:
Là giống dê Thụy Sĩ. Màu lông dê không cố định, phần lớn có màu xám đất. Mõm có hai dải dọc màu trắng. Tai và chân trắng. Lông dày và dài, nhất là ở lưng và bàn chân - lông có thể dài tới 20 cm. Có hai mấu thịt (hoa tai) ở phần dưới hai bên cổ, thường không và bầu vú rất phát triển.
Một số đặc điểm về năng suất.
Ðặc điểm nhận dạng : Có hai dải dọc màu trắng ở mũi, tai và chân.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 60 - 70
+ Cái: 45 - 50
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 70 - 75
+ Cái: 65 - 70
Năng suất sữa (kg/ngày): 1,5
Thời gian cho sữa (ngày): 200
Hàm lượng mỡ sữa (%): 4
2. Dê Saanen :
Nguồn gốc từ Thụy Sĩ. Ðây là giống dê có độ thuần nhất cao và năng suất sữa tốt nhất. Màu lông trắng tuyền, đôi khi có màu kem hoặc xám; không sừng; thường có râu cằm và hai đeo thịt dưới cổ. Bầu vú rất phát triển; tai đứng.
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 70 - 78
+ Cái: 50 - 60
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 80 - 85
+ Cái: 75 - 77
Năng suất sữa (kg/ngày): 2
Thời gian cho sữa (ngày): 200
Hàm lượng mỡ sữa (%): 3,8 - 4,5
3. Dê Alpine :
Là giống dê Pháp, màu lông phổ biến là xám hạt dẻ ; tầm vóc lớn có sừng hoặc không sừng ; trán và mõm rộng ; nhìn nghiêng đầu bị l? bầu v?7845;t phát triển ...Ở các nước chⵠ?NHƯ : Ấn Độ, Philippine dùng làm nguyên liệu lai cải tiến dê địa phương.
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 80 - 100
+ Cái: 50 - 80
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 90 - 100
+ Cái: 70 - 80
Năng suất sữa (kg/ngày): 1,5
Thời gian cho sữa (ngày): 200
Hàm lượng mỡ sữa (%): 3,6
4. Dê Anglo - Nubian :
Là con lai hỗn tạp giữa nhiều giống dê như Zaraibi (Ai Cập), JAMUNAPARI (ẤN ĐỘ), TOGENBURG (Thụy Sĩ ) và dê địa phương Anh. Màu lông hỗn tạp, thường có điểm lông trắng; tai lớn, dài và cụp; tầm vóc nhỏ ; không sừng; bầu vú rất phát triển. Hiện nay giống dê này được nhiều nước châu á nuôi làm giống dê sữa và đồng thời được dùng để lai tạo với các giống dê địa phương.
Ðặc điểm : Tai lớn cụp (Pendulous ear or Drooping ears), mũi thẳng (Romannose).
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 60
+ Cái: 40
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 70 - 80
+ Cái:70 - 80
Năng suất sữa (kg/ngày): 1 -2
Thời gian cho sữa (ngày): 206 - 235
HÀM LƯỢNG MỠ SỮA (%): 4 - 5
III. CÁC GIỐNG DÊ CÓ NGUỒN GỐC TỪ CHÂU Á :
1. Dê Beetal :
CÓ NGUỒN GỐC Ấn Ðộ. Màu sắc lông không cố định: Ðen, nâu, rám vàng; tầm vóc cao to, mặt gồ; tai dài và to rũ xuống; có sừng dày; đuôi ngắn; bầu vú phát triển có hoa tai dưới cổ.
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 57,07
+ Cái: 34,97
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 91,6
+ Cái: 77,13
Năng suất sữa (kg/ngày):1
Thời gian cho sữa (ngày): 208
Hàm lượng mỡ sữa (%): 4,74
2. Dê Jamnapari :
ĐÂY LÀ GIỐNG DÊ Ấn Ðộ rất nổi tiếng và được nuôi phổ biến ở hầu khắp ẤN ĐỘ; CÓ TẦM VÓC LỚN; LÔNG THƯỜNG có màu nâu sáng với nhiều mảnh đốm đen; sừng ngắn vừa phải và dẹt; gờ mũi cao với một túm lông mềm; đuôi mảnh và ngắn; chân cao.
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 44,66
+ Cái: 38,03
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 78,17
+ Cái: 75,20
Năng suất sữa (kg/ngày): 0,9
Thời gian cho sữa (ngày):168
Hàm lượng mỡ sữa (%): 5,59
3. Dê Barbari :
Là một dạng kiêm dụng sữa thịt
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực : 70 - 78
+ Cái : 50 - 60
Cao vai (cm) :
+ Ðực : 80 - 85
+ Cái : 75 - 77
Năng suất sữa (kg/ngày) : 2,0
Thời gian cho sữa (ngày) : 200
Hàm lượng mỡ sữa (%) : 3,8 - 4,5
Một số đặc điểm về năng suất.
Dê boer
(America & Australia)
Dê bách Thảo
Dê Bách Thảo: Là giống dê kiêm dụng sữa thịt, cho đến nay người ta cũng chưa xác định rõ nguồn gốc của nó. Một số người cho rằng nguồn gốc của nó là con lai giữa dê British-Alpine từ Pháp với dê Ấn Độ đã đuợc nhập vào nước ta, nuôi qua hàng trăm năm nay. Dê này có màu lông đen loang sọc trắng, tai co cụp xuống; trọng lượng trưởng thành 40 – 45 kg dê cái, dê đực 75 – 80 kg, sơ sinh 2,6 – 2,8 kg, 6 tháng 19 – 22 kg; khả năng cho sữa là 1,1 – 1,4 kg/ ngày với chu kỳ cho sữa là 148 – 150 ngày; tuổi phối giống lần đầu là 7 – 8 tháng, đẻ 1,7 con/ lứa và 1,8 lứa/ năm. Dê hiền lành, có thể nuôi nhốt hoàn toàn, hoặc nhốt kết hợp chăn thả ở các vùng, và đều cho kết quả chăn nuôi tốt.
Chuồng nuôi dê bách thảo
Dê Boer: Là giống dê chuyên dụng thịt, có nguồn gốc từ châu Phi, nay được nuôi nhiều ở Mỹ, châu Phi. Giống dê này có màu lông nâu, có vòng trắng quanh cổ. Con đực nặng tới 100 – 160 kg, con cáinặng tới 90 – 110 kg. Dê này có cơ bắp rất đầy đặn, sinh trưởng nhanh. Để phát triển giống dê thịt quí này, ở Mỹ đã thành lập một Hội chăn nuôi dê thịt Boer. Nhiều nước đã nhập giống dê thịt phù hợp với điều kiện ở từng nước.
Dê boer nọc
Dê boer con
Dê boer
Một số bệnh ở dê
Bệnh sốt sữa ở dê
Do dê ăn khẩu phần thiếu hay mất cân bằng canxi và phốtpho trong thời gian dài nên bị hội chứng rối loạn thần kinh, gây ra bệnh sốt sữa.
Nguyên nhân:
Bệnh này thường xảy ra trong giai đoạn dê đang tiết sữa hoặc cạn sữa - thời gian mà dê cần rất nhiều canxi và phốtpho so với bình thường, song không được đáp ứng đủ, do đó dê phải sử dụng nguồn canxi từ máu. Khi lượng canxi trong máu giảm dưới 6mg/100ml thì dê bị rối loạn thần kinh.
Triệu chứng
Dê sữa có năng suất cao thường bị bệnh này. Lúc đầu dê giảm ăn, suy nhược cơ thể, đi đứng khó khăn, sau đó dựa vào tường rồi nằm nghiêng một bên, co giật và tê liệt, không đứng dậy được. Thân nhiệt hạ xuống khoảng 38 độ C, mạch đập nhanh hơn bình thường. Không điều trị kịp thời, dê có thể tử vong.
Điều trị
Nếu bệnh mới phát, có thể tiêm ven chậm 15-30ml/ngày (dung dịch canxi clorua CaCl2 10% hoặc 50-100ml/ngày, dung dịch Calcium gluconate 30%, tiêm 3 ngày liền).
Phòng bệnh
Thường xuyên treo tảng khoáng, muối (70% bột khoáng canxi, phốtpho; 15% muối và 15% xi măng) trên vách chuồng để dê liếm. Ngoài ra, cần bổ sung canxi, phốtpho vào khẩu phần của dê cái có chửa để đáp ứng đủ chất dinh dưỡng cho chúng.
Hội chứng tiêu chảy ở dê con
Bệnh chỉ xảy ra ở dê con, do vi khuẩn Escherichia coli, Samonella, Clostridium perfringens và một số loài virus như Rota, Corona tham gia gây bệnh.
Điều trị:
Đưa dê con vào nơi ấm, khô ráo. Điều trị bệnh cần kết hợp bổ sung lượng nước bị mất bằng chất điện giải và dùng kháng sinh tiêu diệt mầm bệnh. Có thể dùng các loại nước sắc lá, quả có chất chát như búp ổi, hồng xiêm, cỏ sữa... để cho uống.
Trường hợp bệnh nặng dùng kháng sinh hỗn hợp Trimethoprim-Sulfonamide, Tetracyclin, Neomyclin...
Cách li những con mắc bệnh. Sát trùng chuồng trại, vệ sinh sạch sẽ trước khi cho dê đẻ. Dê con sơ sinh nên cho bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Chống nhiễm bẩn vào thức ăn, nước uống...
Bệnh viêm phổi
Bệnh do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và môi trường gây nên...
Điều trị: Phải chăm sóc nuôi dưỡng tốt, chuồng trại thông thoáng, thức ăn nước uống phải sạch sẽ, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng. Điều trị sớm bằng các kháng sinh như: Tylosin (11mg/kg thể trọng), Tetraxyclin (15mg/kg), Tiamulin (20mg/kg), Streptomycin (30mg/kg)...
Bệnh tụ huyết trùng
Bệnh do vi khuẩn Pasteurella hmolytica hay Pasteurella multocida gây nên.
Điều trị: Trường hợp bệnh cấp tính phải tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch cấp chất điện giải Bicacbonat. Điều trị bằng kháng sinh nhằm giảm tăng sinh vi khuẩn, tiêm bắp các loại thuốc: Streptomycin, Penicillin, Trimethoprim-Sulfonamid...
Dùng vaccin giải độc tố 6 tháng/lần để hạn chế khả năng phát bệnh trong đàn. Không thay đổi thức ăn đột ngột, hay ăn quá nhiều thức ăn tinh và ít thức ăn thô trong khẩu phần ăn...
Bệnh viêm vú
Bệnh viêm vú do các virus, vi khuẩn truyền nhiễm gây ra. Tuỳ thuộc vào dạng viêm vú do vi khuẩn nào gây nên mà chọn kháng sinh thích hợp để điều trị. Khi bầu vú sưng rộng cần tiêm kháng sinh như Florfenicol, Enrofloxacin, Tiamulin, Doxycyclin... trong 5-7 ngày. Trong nhiều trường hợp dê viêm vú nên loại thải sẽ giảm sự lây lan cho dê cái trong đàn.
Chống làm sây sát bầu vú, núm vú, kiểm tra thường xuyên phát hiện các vết thương, phát hiện bệnh sớm. Vệ sinh và lau khô núm vú trước khi vắt sữa. Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, cách ly những con dê cái bị viêm vú ra khỏi đàn.
Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
Là bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh và cũng dễ lây sang người chăm sóc. Bệnh do virus Parapoxx virus gây ra.
Vì là bệnh do virus nên dùng kháng sinh không có hiệu lực. Có thể sử dụng một số dung dịch sát trùng để điều trị vết loét ở môi, mồm những con mắc bệnh. Sử dụng Ecthymatocid để bôi vào vết loét 2-3 lần/ngày.
Bệnh thối móng
Bệnh do vi khuẩn Bacteroides nodosus và Fusobacterium Necrophorum gây ra, có tính truyền nhiễm cao.
Phát hiện bệnh, cắt móng chân, gọt bỏ những phần móng thối, lở loét, sử dụng bể thuốc sát khuẩn ngâm chân như dung dịch Sunphat kẽm 10% ngâm trong 1 giờ lặp lại 3 lần/tuần, hoặc dùng thuốc kháng khuẩn như Sunphat kẽm, Sunphat đồng và điều trị bằng kháng sinh như Tetracyclin, Penicillin rắc hoặc bôi trực tiếp vào phần móng viêm, hoặc tiêm kháng sinh 1 liều Penicyllin 40.000IU/kg thể trọng tiêm bắp.
Phải kiểm tra chân dê thật kỹ khi mới mua về, có dấu hiệu bệnh phải điều trị và nuôi nhốt cách ly trong 2 tuần trước khi nhập đàn.
Một số hình ảnh về loài dê
Dê đột biến gen
Dê lai chó
Tình Hình Sản Xuất Thịt Sữa Và Da Dê Trên Thế Giới :
Lợi ích Của Việc Nuôi Dê :
Nguồn Gốc :
Các Giống Dê Có Nguồn Gốc Từ Châu Âu :
Các giống dê có nguồn gốc từ Châu Á
Dê là một loài gia súc rất quan trọng ở các nước đang phát triển, đặc biệt châu á và châu phi. Gần 94% quần thể dê của thế giới 557 triệu con. Hiện có thuộc các nước đang phát triển với 322 triệu con ở Châu Á, Châu Phi 174 triệu con, Trung và Bắc Mỹ 14 triệu con, Nam Mỹ 23 triệu con, Châu Âu 15 triệu con, Châu Ðại Dương 1,9 triệu con và Liên Xô cũ 6,4 triệu con.
Tình Hình Sản Xuất Thịt Sữa Và Da Dê Trên Thế Giới :
Phần lớn sản lượng thịt sữa của dê được sản xuất ở Châu Á mà trong đó phần lớn được sản xuất ở Ấn độ và Trung quốc.
Ở Châu Âu quần thể dê chỉ chiếm khoảng 3% tổng đàn dê trên thế giới nhưng sản xuất gần 20% tổng sản lượng sữa trên thế giới và chỉ sản xuất có 4,2% tổng sản lượng thịt dê mà thôi. Các nước Châu á và châu phi sản xuất ra
gần 90% sản lượng thịt dê
trên thế giới
Dê góp phần vào sự tồn tại của những chủ nuôi nhỏ và nông dân nghèo. Ngoài ra còn có vai trò quan trọng phát sinh nguồn thu nhập cải thiện dinh dưỡng cho người nuôi.
Năng suất sữa của các vùng trên thế giới cũng khác nhau, các nước vùng Ðịa Trung Hải năng suất sữa dê chỉ đạt 100 lít /chu kỳ, trong khi ở các nước Châu âu từ 550 đến 600 lít /chu kỳ.
3. Tình Hình Nuôi Dê Ở Việt Nam :
Nước ta có điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiều đồi núi, nơi có nhiều cây cỏ phát triển thích hợp với việc nuôi dê. Theo số liệu thống kê tháng 10/1993 thì đàn dê Việt nam hiện có 353.200 con, miền bắc chiếm 72,5%, miền nam 27%, Ðông và Tây Nam bộ chiếm từ 2,1 đến 3,8%.
4. Lợi ích Của Việc Nuôi Dê :
. Ăn được nhiều loại thức ăn như lá cây cỏ nghèo dinh dưỡng, chịu đựng cam khổ, khí hậu nóng ẩm.
. Dê rất mắn đẻ bình quân mỗi năm đẻ 2 lứa.
. Dê có hiệu suất sử dụng thức ăn cao.
. Khả năng cho sữa cao so với kg thể trọng.
. Khả năng tái sinh đồng cỏ nhanh nếu dê ăn do tập tính của dê ăn trên cao.
. Dê có đầu tư vốn ít chuồng trại đơn giản thức ăn có sẳn trong tự nhiên.
. Nguồn Gốc :
Dê được con người nuôi cách đây hơn 2 vạn năm. Các nước Trung Ðông, Ấn độ nuôi sớm nhất rồi tới Ai cập, sau đó tới các nước Phương tây, Châu á, Châu phi. Hiện nay người ta cho rằng dê được thuần hóa từ 3 trung tâm.
Trung tâm cổ nhất là cận á, Ấn độ, dê có sừng xoắn, hiện còn sống ở Himalaya giống dê này có sừng xoắn hướng lên phía trên.
Trung tâm Ðông Nam á là trung tâm mới nhất ở đây việc nuôi dê bắt đầu từ đồ đồng. Giống dê này sau khi được thuần hóa thì được phổ biến rộng rãi ở Châu âu, Châu á và Châu phi.
Giống dê Việt nam chưa rõ nguồn gốc ở đâu, chưa định được tên phân loại nhưng có thể chia thành 3 nhóm dê chính là dê địa phương, dê lai, dê Bách thảo.
II. Các Giống Dê Có Nguồn Gốc Từ Châu Âu :
1. Dê Togenburg:
Là giống dê Thụy Sĩ. Màu lông dê không cố định, phần lớn có màu xám đất. Mõm có hai dải dọc màu trắng. Tai và chân trắng. Lông dày và dài, nhất là ở lưng và bàn chân - lông có thể dài tới 20 cm. Có hai mấu thịt (hoa tai) ở phần dưới hai bên cổ, thường không và bầu vú rất phát triển.
Một số đặc điểm về năng suất.
Ðặc điểm nhận dạng : Có hai dải dọc màu trắng ở mũi, tai và chân.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 60 - 70
+ Cái: 45 - 50
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 70 - 75
+ Cái: 65 - 70
Năng suất sữa (kg/ngày): 1,5
Thời gian cho sữa (ngày): 200
Hàm lượng mỡ sữa (%): 4
2. Dê Saanen :
Nguồn gốc từ Thụy Sĩ. Ðây là giống dê có độ thuần nhất cao và năng suất sữa tốt nhất. Màu lông trắng tuyền, đôi khi có màu kem hoặc xám; không sừng; thường có râu cằm và hai đeo thịt dưới cổ. Bầu vú rất phát triển; tai đứng.
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 70 - 78
+ Cái: 50 - 60
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 80 - 85
+ Cái: 75 - 77
Năng suất sữa (kg/ngày): 2
Thời gian cho sữa (ngày): 200
Hàm lượng mỡ sữa (%): 3,8 - 4,5
3. Dê Alpine :
Là giống dê Pháp, màu lông phổ biến là xám hạt dẻ ; tầm vóc lớn có sừng hoặc không sừng ; trán và mõm rộng ; nhìn nghiêng đầu bị l? bầu v?7845;t phát triển ...Ở các nước chⵠ?NHƯ : Ấn Độ, Philippine dùng làm nguyên liệu lai cải tiến dê địa phương.
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 80 - 100
+ Cái: 50 - 80
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 90 - 100
+ Cái: 70 - 80
Năng suất sữa (kg/ngày): 1,5
Thời gian cho sữa (ngày): 200
Hàm lượng mỡ sữa (%): 3,6
4. Dê Anglo - Nubian :
Là con lai hỗn tạp giữa nhiều giống dê như Zaraibi (Ai Cập), JAMUNAPARI (ẤN ĐỘ), TOGENBURG (Thụy Sĩ ) và dê địa phương Anh. Màu lông hỗn tạp, thường có điểm lông trắng; tai lớn, dài và cụp; tầm vóc nhỏ ; không sừng; bầu vú rất phát triển. Hiện nay giống dê này được nhiều nước châu á nuôi làm giống dê sữa và đồng thời được dùng để lai tạo với các giống dê địa phương.
Ðặc điểm : Tai lớn cụp (Pendulous ear or Drooping ears), mũi thẳng (Romannose).
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 60
+ Cái: 40
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 70 - 80
+ Cái:70 - 80
Năng suất sữa (kg/ngày): 1 -2
Thời gian cho sữa (ngày): 206 - 235
HÀM LƯỢNG MỠ SỮA (%): 4 - 5
III. CÁC GIỐNG DÊ CÓ NGUỒN GỐC TỪ CHÂU Á :
1. Dê Beetal :
CÓ NGUỒN GỐC Ấn Ðộ. Màu sắc lông không cố định: Ðen, nâu, rám vàng; tầm vóc cao to, mặt gồ; tai dài và to rũ xuống; có sừng dày; đuôi ngắn; bầu vú phát triển có hoa tai dưới cổ.
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 57,07
+ Cái: 34,97
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 91,6
+ Cái: 77,13
Năng suất sữa (kg/ngày):1
Thời gian cho sữa (ngày): 208
Hàm lượng mỡ sữa (%): 4,74
2. Dê Jamnapari :
ĐÂY LÀ GIỐNG DÊ Ấn Ðộ rất nổi tiếng và được nuôi phổ biến ở hầu khắp ẤN ĐỘ; CÓ TẦM VÓC LỚN; LÔNG THƯỜNG có màu nâu sáng với nhiều mảnh đốm đen; sừng ngắn vừa phải và dẹt; gờ mũi cao với một túm lông mềm; đuôi mảnh và ngắn; chân cao.
Một số đặc điểm về năng suất.
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực: 44,66
+ Cái: 38,03
Cao vai (cm) :
+ Ðực: 78,17
+ Cái: 75,20
Năng suất sữa (kg/ngày): 0,9
Thời gian cho sữa (ngày):168
Hàm lượng mỡ sữa (%): 5,59
3. Dê Barbari :
Là một dạng kiêm dụng sữa thịt
Trọng lượng trưởng thành (kg) :
+ Ðực : 70 - 78
+ Cái : 50 - 60
Cao vai (cm) :
+ Ðực : 80 - 85
+ Cái : 75 - 77
Năng suất sữa (kg/ngày) : 2,0
Thời gian cho sữa (ngày) : 200
Hàm lượng mỡ sữa (%) : 3,8 - 4,5
Một số đặc điểm về năng suất.
Dê boer
(America & Australia)
Dê bách Thảo
Dê Bách Thảo: Là giống dê kiêm dụng sữa thịt, cho đến nay người ta cũng chưa xác định rõ nguồn gốc của nó. Một số người cho rằng nguồn gốc của nó là con lai giữa dê British-Alpine từ Pháp với dê Ấn Độ đã đuợc nhập vào nước ta, nuôi qua hàng trăm năm nay. Dê này có màu lông đen loang sọc trắng, tai co cụp xuống; trọng lượng trưởng thành 40 – 45 kg dê cái, dê đực 75 – 80 kg, sơ sinh 2,6 – 2,8 kg, 6 tháng 19 – 22 kg; khả năng cho sữa là 1,1 – 1,4 kg/ ngày với chu kỳ cho sữa là 148 – 150 ngày; tuổi phối giống lần đầu là 7 – 8 tháng, đẻ 1,7 con/ lứa và 1,8 lứa/ năm. Dê hiền lành, có thể nuôi nhốt hoàn toàn, hoặc nhốt kết hợp chăn thả ở các vùng, và đều cho kết quả chăn nuôi tốt.
Chuồng nuôi dê bách thảo
Dê Boer: Là giống dê chuyên dụng thịt, có nguồn gốc từ châu Phi, nay được nuôi nhiều ở Mỹ, châu Phi. Giống dê này có màu lông nâu, có vòng trắng quanh cổ. Con đực nặng tới 100 – 160 kg, con cáinặng tới 90 – 110 kg. Dê này có cơ bắp rất đầy đặn, sinh trưởng nhanh. Để phát triển giống dê thịt quí này, ở Mỹ đã thành lập một Hội chăn nuôi dê thịt Boer. Nhiều nước đã nhập giống dê thịt phù hợp với điều kiện ở từng nước.
Dê boer nọc
Dê boer con
Dê boer
Một số bệnh ở dê
Bệnh sốt sữa ở dê
Do dê ăn khẩu phần thiếu hay mất cân bằng canxi và phốtpho trong thời gian dài nên bị hội chứng rối loạn thần kinh, gây ra bệnh sốt sữa.
Nguyên nhân:
Bệnh này thường xảy ra trong giai đoạn dê đang tiết sữa hoặc cạn sữa - thời gian mà dê cần rất nhiều canxi và phốtpho so với bình thường, song không được đáp ứng đủ, do đó dê phải sử dụng nguồn canxi từ máu. Khi lượng canxi trong máu giảm dưới 6mg/100ml thì dê bị rối loạn thần kinh.
Triệu chứng
Dê sữa có năng suất cao thường bị bệnh này. Lúc đầu dê giảm ăn, suy nhược cơ thể, đi đứng khó khăn, sau đó dựa vào tường rồi nằm nghiêng một bên, co giật và tê liệt, không đứng dậy được. Thân nhiệt hạ xuống khoảng 38 độ C, mạch đập nhanh hơn bình thường. Không điều trị kịp thời, dê có thể tử vong.
Điều trị
Nếu bệnh mới phát, có thể tiêm ven chậm 15-30ml/ngày (dung dịch canxi clorua CaCl2 10% hoặc 50-100ml/ngày, dung dịch Calcium gluconate 30%, tiêm 3 ngày liền).
Phòng bệnh
Thường xuyên treo tảng khoáng, muối (70% bột khoáng canxi, phốtpho; 15% muối và 15% xi măng) trên vách chuồng để dê liếm. Ngoài ra, cần bổ sung canxi, phốtpho vào khẩu phần của dê cái có chửa để đáp ứng đủ chất dinh dưỡng cho chúng.
Hội chứng tiêu chảy ở dê con
Bệnh chỉ xảy ra ở dê con, do vi khuẩn Escherichia coli, Samonella, Clostridium perfringens và một số loài virus như Rota, Corona tham gia gây bệnh.
Điều trị:
Đưa dê con vào nơi ấm, khô ráo. Điều trị bệnh cần kết hợp bổ sung lượng nước bị mất bằng chất điện giải và dùng kháng sinh tiêu diệt mầm bệnh. Có thể dùng các loại nước sắc lá, quả có chất chát như búp ổi, hồng xiêm, cỏ sữa... để cho uống.
Trường hợp bệnh nặng dùng kháng sinh hỗn hợp Trimethoprim-Sulfonamide, Tetracyclin, Neomyclin...
Cách li những con mắc bệnh. Sát trùng chuồng trại, vệ sinh sạch sẽ trước khi cho dê đẻ. Dê con sơ sinh nên cho bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Chống nhiễm bẩn vào thức ăn, nước uống...
Bệnh viêm phổi
Bệnh do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và môi trường gây nên...
Điều trị: Phải chăm sóc nuôi dưỡng tốt, chuồng trại thông thoáng, thức ăn nước uống phải sạch sẽ, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng. Điều trị sớm bằng các kháng sinh như: Tylosin (11mg/kg thể trọng), Tetraxyclin (15mg/kg), Tiamulin (20mg/kg), Streptomycin (30mg/kg)...
Bệnh tụ huyết trùng
Bệnh do vi khuẩn Pasteurella hmolytica hay Pasteurella multocida gây nên.
Điều trị: Trường hợp bệnh cấp tính phải tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch cấp chất điện giải Bicacbonat. Điều trị bằng kháng sinh nhằm giảm tăng sinh vi khuẩn, tiêm bắp các loại thuốc: Streptomycin, Penicillin, Trimethoprim-Sulfonamid...
Dùng vaccin giải độc tố 6 tháng/lần để hạn chế khả năng phát bệnh trong đàn. Không thay đổi thức ăn đột ngột, hay ăn quá nhiều thức ăn tinh và ít thức ăn thô trong khẩu phần ăn...
Bệnh viêm vú
Bệnh viêm vú do các virus, vi khuẩn truyền nhiễm gây ra. Tuỳ thuộc vào dạng viêm vú do vi khuẩn nào gây nên mà chọn kháng sinh thích hợp để điều trị. Khi bầu vú sưng rộng cần tiêm kháng sinh như Florfenicol, Enrofloxacin, Tiamulin, Doxycyclin... trong 5-7 ngày. Trong nhiều trường hợp dê viêm vú nên loại thải sẽ giảm sự lây lan cho dê cái trong đàn.
Chống làm sây sát bầu vú, núm vú, kiểm tra thường xuyên phát hiện các vết thương, phát hiện bệnh sớm. Vệ sinh và lau khô núm vú trước khi vắt sữa. Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, cách ly những con dê cái bị viêm vú ra khỏi đàn.
Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
Là bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh và cũng dễ lây sang người chăm sóc. Bệnh do virus Parapoxx virus gây ra.
Vì là bệnh do virus nên dùng kháng sinh không có hiệu lực. Có thể sử dụng một số dung dịch sát trùng để điều trị vết loét ở môi, mồm những con mắc bệnh. Sử dụng Ecthymatocid để bôi vào vết loét 2-3 lần/ngày.
Bệnh thối móng
Bệnh do vi khuẩn Bacteroides nodosus và Fusobacterium Necrophorum gây ra, có tính truyền nhiễm cao.
Phát hiện bệnh, cắt móng chân, gọt bỏ những phần móng thối, lở loét, sử dụng bể thuốc sát khuẩn ngâm chân như dung dịch Sunphat kẽm 10% ngâm trong 1 giờ lặp lại 3 lần/tuần, hoặc dùng thuốc kháng khuẩn như Sunphat kẽm, Sunphat đồng và điều trị bằng kháng sinh như Tetracyclin, Penicillin rắc hoặc bôi trực tiếp vào phần móng viêm, hoặc tiêm kháng sinh 1 liều Penicyllin 40.000IU/kg thể trọng tiêm bắp.
Phải kiểm tra chân dê thật kỹ khi mới mua về, có dấu hiệu bệnh phải điều trị và nuôi nhốt cách ly trong 2 tuần trước khi nhập đàn.
Một số hình ảnh về loài dê
Dê đột biến gen
Dê lai chó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)