Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
Chia sẻ bởi Phan Van Lợi |
Ngày 11/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 24:
THỰC HÀNH:
QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI
Mục tiêu bài học
1. Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau.
2. Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước( hoặc sẵn có ở địa phương).
Dàn bài
I. Chuẩn bị
II. Quy trình thực hành
1. nhận biết giống qua quan sát và các đặc điểm ngoại hình
2. Liên hệ thực tế
III. Đánh giá kết quả.
Chuẩn bị
1. Chuẩn bị:
Ít nhất 2 giống vật nuôi khác nhau của cùng một loài trong các giống vật nuôi phổ biến ở trong nước, địa phương.
2. Tư liệu:
Về khả năng sản xuất, hình thức nuôi dưỡng của các giống.
Quy trình thực hành
1. Nhận biết giống qua quan sát đặc điểm ngoại hình:
a. Quan sát:
Màu sắc lông, da, sừng, cổ, yếm, tai, mỏ, màu, chân…
Hình dáng tổng thể, bộ phận liên quan đến sức sản xuất.
Lợn Yorshire
Lợn ba xuyên
Lợn Durốc
Lợn Landrat
Lợn ỉ
Bò Redsin
Bò Brahman
Bò sữa lai
Bò Hà Lan
Bò laisind
Đà điểu Ostrich
Vịt CV Supper M
Vịt Xiêm
Vịt Bầu
Vịt Bắc Kinh
Gà Lương Phượng
Gà Loghor
Gà Tam Hoàng
Gà chân lông mao vạc
Gà ta vàng
Gà ác
Dê Saenen
Dê Alpine
Dê bách thảo
Vịt Bắc Kinh
Vịt Kaki Campell
Chim cút Nhật bản
Chim bồ câu
Nhận xét và trình bày kết quả
Nhận xét đặc điểm ngoại hình giống vật nuôi:
Giống vật nuôi
Nguồn gốc
Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết
Hướng sản xuất
VÍ DỤ
Quan sát lợn móng cái( giống nội)
+ Màu sắc: Toàn thân lang trắng đen
+Đầu: nhỏ mõm hơi dài hơi hếch
+Mình: tầm vóc bé thân ngắn
+Ngực: nông, lưng hơi võng, hình yên ngựa
+ Chân: thấp, xương ống nhỏ, hai mông tè
+Khả năng sinh sản: Lợn nái 3 tháng tuổi đã động hớn. Mỗi lứa đẻ 12 con, nuôi con khéo.
Liên hệ với thực tế
a. Tìm hiểu các giống vật nuôi địa phương:
Đặc điểm ngoai hình dễ nhận biết:
Mục đích nuôi:
Quan sát,nhân xét và trình bày kết quả
Đặc điểm giống vật nuôi ở địa phương.
Giống vật nuôi
Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết
Mục đích nuôi
Đánh giá kết quả
Học sinh tự điền vào bảng và tự đánh giá kết quả thực hành.
Giáo viên đánh giá kết quả của học sinh.
Bài tập về nhà
Tìm hiểu các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản.
THỰC HÀNH:
QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI
Mục tiêu bài học
1. Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của các vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau.
2. Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ biến trong nước( hoặc sẵn có ở địa phương).
Dàn bài
I. Chuẩn bị
II. Quy trình thực hành
1. nhận biết giống qua quan sát và các đặc điểm ngoại hình
2. Liên hệ thực tế
III. Đánh giá kết quả.
Chuẩn bị
1. Chuẩn bị:
Ít nhất 2 giống vật nuôi khác nhau của cùng một loài trong các giống vật nuôi phổ biến ở trong nước, địa phương.
2. Tư liệu:
Về khả năng sản xuất, hình thức nuôi dưỡng của các giống.
Quy trình thực hành
1. Nhận biết giống qua quan sát đặc điểm ngoại hình:
a. Quan sát:
Màu sắc lông, da, sừng, cổ, yếm, tai, mỏ, màu, chân…
Hình dáng tổng thể, bộ phận liên quan đến sức sản xuất.
Lợn Yorshire
Lợn ba xuyên
Lợn Durốc
Lợn Landrat
Lợn ỉ
Bò Redsin
Bò Brahman
Bò sữa lai
Bò Hà Lan
Bò laisind
Đà điểu Ostrich
Vịt CV Supper M
Vịt Xiêm
Vịt Bầu
Vịt Bắc Kinh
Gà Lương Phượng
Gà Loghor
Gà Tam Hoàng
Gà chân lông mao vạc
Gà ta vàng
Gà ác
Dê Saenen
Dê Alpine
Dê bách thảo
Vịt Bắc Kinh
Vịt Kaki Campell
Chim cút Nhật bản
Chim bồ câu
Nhận xét và trình bày kết quả
Nhận xét đặc điểm ngoại hình giống vật nuôi:
Giống vật nuôi
Nguồn gốc
Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết
Hướng sản xuất
VÍ DỤ
Quan sát lợn móng cái( giống nội)
+ Màu sắc: Toàn thân lang trắng đen
+Đầu: nhỏ mõm hơi dài hơi hếch
+Mình: tầm vóc bé thân ngắn
+Ngực: nông, lưng hơi võng, hình yên ngựa
+ Chân: thấp, xương ống nhỏ, hai mông tè
+Khả năng sinh sản: Lợn nái 3 tháng tuổi đã động hớn. Mỗi lứa đẻ 12 con, nuôi con khéo.
Liên hệ với thực tế
a. Tìm hiểu các giống vật nuôi địa phương:
Đặc điểm ngoai hình dễ nhận biết:
Mục đích nuôi:
Quan sát,nhân xét và trình bày kết quả
Đặc điểm giống vật nuôi ở địa phương.
Giống vật nuôi
Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết
Mục đích nuôi
Đánh giá kết quả
Học sinh tự điền vào bảng và tự đánh giá kết quả thực hành.
Giáo viên đánh giá kết quả của học sinh.
Bài tập về nhà
Tìm hiểu các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Van Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)