Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
Chia sẻ bởi Đậu Cẩm Vân |
Ngày 11/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
BÁO CÁO THỰC HÀNH
1
Bò nhà là một đối tượng nuôi quan trọng để lấy thịt, sữa và các phụ phẩm khác.
Qua quá trình chọn giống và nhân giống đã có hơn 800 giống bò được biết đến trên diện rộng toàn cầu.
1.
giống nội
3
Giống nội là các giống có nguồn gốc tại địa phương, được hình thành và phát triển trong điều kiện kinh tế xã hội, tự nhiên của địa phương.
4
Một số giống được nuôi ở Việt Nam
Bò Vàng
Bò H’mông
Bò Lai Sin
Bò Phú Yên
Bò Bảy Núi
5
Bò vàng
Có nguồn gốc từ nhiều giống bò của các nước lân cận như Lào, Campuchia, Mianma, Ấn Độ và Trung Quốc.
Nặng tầm 250kg
Đặc điểm ngoại hình: thấp, mông, ngực lép, trán lõm, lông mỏng, da mịn
Được nuôi ở những địa phương như Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An,..
6
Chiếm 75% số lượng bò ở Việt Nam
Năng suất thịt, sữa thấp (lượng sữa chỉ đủ cho con bú, tỉ lệ thịt 42-43%), nên chủ yếu sử dụng để cày, kéo
Thịt bò có thớ mịn, thơm
Chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt
Khả năng kháng bệnh tốt
7
Bò H’mông
Còn gọi là bò Mèo hay bò u Cao Bằng
Nuôi nhiều nhất ở vùng rẻo cao vùng Hà Giang, Cao Bằng
Nặng tầm 500kg
Đặc điểm ngoại hình: Thân hình vạm vỡ, lông vàng nhạt, mông dài, chân cao
8
Dễ thuần phục, chịu được khí hậu khắc nghiệt
Phù hợp với địa hình miền núi
Đang đứng trước nguy cơ bị thoái hóa nguồn gen
Tỉ lệ thịt cao (53%), ngon, mắn đẻ
Cày, kéo giỏi
9
2.
giống lai
10
Bò lai hay tổ hợp lai của các giống bò nội mặc dù dễ nuôi, ít bệnh nhưng năng suất không cao, đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc và chất lượng thức ăn tốt. Các nhà chăn nuôi ở Việt Nam đã nhập tinh bò ngoại hoặc đực giống về cho gieo phối với bò cái để cải tạo năng suất chăn nuôi.
11
BÒ
LAI
SIND
Bò
Red Sindhi
(đực)
Bò
Vàng Việt Nam
(cái)
Bò
Lai
Sind
12
Tổng quan
Nặng tầm 400kg
Lông vàng hoặc đỏ sẫm, đầu hẹp, mông dốc, đuôi dài
Bầu vú đặc biệt phát triển
Phân bố ở đồng bằng Sông Hồng/Cửu Long
Bò lai Sind
Đặc điểm
Thích nghi với khí hậu nóng ẩm
Khả năng chống bệnh tật cao
Tỉ lệ thịt 48-49%
Có thể dùng lai với bò sữa tạo ra các con cho sữa tốt
13
Nuôi thịt
Thân hình vạm vỡ, mình tròn
Mông, vai phát triển đều
Nắm rõ nguồn gốc, đặc tính của đời bố, mẹ
CÁCH
CHỌN
GIỐNG
Nuôi sinh sản
Nhanh nhẹn, thuần tính, hiền
Da mỏng, lông thưa
Đầu và cổ hài hòa
Ngực sâu, bầu vú phát triển
14
KẾT HỢP BÒ CÁI LAI SIND VỚI MỘT SỐ GIỐNG BÒ KHÁC TA ĐƯỢC:
15
BÁO CÁO THỰC HÀNH
1
Bò nhà là một đối tượng nuôi quan trọng để lấy thịt, sữa và các phụ phẩm khác.
Qua quá trình chọn giống và nhân giống đã có hơn 800 giống bò được biết đến trên diện rộng toàn cầu.
1.
giống nội
3
Giống nội là các giống có nguồn gốc tại địa phương, được hình thành và phát triển trong điều kiện kinh tế xã hội, tự nhiên của địa phương.
4
Một số giống được nuôi ở Việt Nam
Bò Vàng
Bò H’mông
Bò Lai Sin
Bò Phú Yên
Bò Bảy Núi
5
Bò vàng
Có nguồn gốc từ nhiều giống bò của các nước lân cận như Lào, Campuchia, Mianma, Ấn Độ và Trung Quốc.
Nặng tầm 250kg
Đặc điểm ngoại hình: thấp, mông, ngực lép, trán lõm, lông mỏng, da mịn
Được nuôi ở những địa phương như Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An,..
6
Chiếm 75% số lượng bò ở Việt Nam
Năng suất thịt, sữa thấp (lượng sữa chỉ đủ cho con bú, tỉ lệ thịt 42-43%), nên chủ yếu sử dụng để cày, kéo
Thịt bò có thớ mịn, thơm
Chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt
Khả năng kháng bệnh tốt
7
Bò H’mông
Còn gọi là bò Mèo hay bò u Cao Bằng
Nuôi nhiều nhất ở vùng rẻo cao vùng Hà Giang, Cao Bằng
Nặng tầm 500kg
Đặc điểm ngoại hình: Thân hình vạm vỡ, lông vàng nhạt, mông dài, chân cao
8
Dễ thuần phục, chịu được khí hậu khắc nghiệt
Phù hợp với địa hình miền núi
Đang đứng trước nguy cơ bị thoái hóa nguồn gen
Tỉ lệ thịt cao (53%), ngon, mắn đẻ
Cày, kéo giỏi
9
2.
giống lai
10
Bò lai hay tổ hợp lai của các giống bò nội mặc dù dễ nuôi, ít bệnh nhưng năng suất không cao, đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc và chất lượng thức ăn tốt. Các nhà chăn nuôi ở Việt Nam đã nhập tinh bò ngoại hoặc đực giống về cho gieo phối với bò cái để cải tạo năng suất chăn nuôi.
11
BÒ
LAI
SIND
Bò
Red Sindhi
(đực)
Bò
Vàng Việt Nam
(cái)
Bò
Lai
Sind
12
Tổng quan
Nặng tầm 400kg
Lông vàng hoặc đỏ sẫm, đầu hẹp, mông dốc, đuôi dài
Bầu vú đặc biệt phát triển
Phân bố ở đồng bằng Sông Hồng/Cửu Long
Bò lai Sind
Đặc điểm
Thích nghi với khí hậu nóng ẩm
Khả năng chống bệnh tật cao
Tỉ lệ thịt 48-49%
Có thể dùng lai với bò sữa tạo ra các con cho sữa tốt
13
Nuôi thịt
Thân hình vạm vỡ, mình tròn
Mông, vai phát triển đều
Nắm rõ nguồn gốc, đặc tính của đời bố, mẹ
CÁCH
CHỌN
GIỐNG
Nuôi sinh sản
Nhanh nhẹn, thuần tính, hiền
Da mỏng, lông thưa
Đầu và cổ hài hòa
Ngực sâu, bầu vú phát triển
14
KẾT HỢP BÒ CÁI LAI SIND VỚI MỘT SỐ GIỐNG BÒ KHÁC TA ĐƯỢC:
15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Cẩm Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)