Bài 24. Tập làm thơ bốn chữ
Chia sẻ bởi Ngưyễn Thị Hoàng Thanh |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tập làm thơ bốn chữ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀNG LONG
TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C
CHÀO MUNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN THỊ HOÀNG THANH
LỚP 6/2
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
.Hoán dụ là gì ? Kể các kiểu hoán dụ thường gặp ?
TRẢ LỜI
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng , khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó , nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .
Bốn kiểu hoán dụ thường gặp :
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng .
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Các em h?c cách vi?t đo?n van, bài van k? chuy?n, bi van miêu t? . Hôm nay, các em h?c cách làm tho, đ?c bi?t là tho b?n ch? .Đó là bài h?c hôm nay .
TIẾT 102 : TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
*.Cách gieo vần
-Vần chân: Là vần được gieo ở cuối dòng thơ
-Vần lưng : Là vần được gieo ở giữa dòng thơ .
-Vần liền : Là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ .
-Vần cách : Là vần được gieo không liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ
-Vần hỗn hớp : Gieo vần không theo trật tự nào
TIẾT 102 : TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ
*.Cách gieo vần
1.Ngoài bài thơ Lượm , em còn biết thêm bài thơ , đoạn thơ bốn chữ nào khác? Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó
* Đoạn thơ
Đường đi thì nhỏ
Bờ cỏ thì xanh
Trời cao thì thanh
Em ơi! có rõ
(Tế Hanh)
Những chữ cùng vần :
Nhỏ - rõ
Xanh - thanh
Trả lời :
Bài tập chuẩn bị ở nhà
2.Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ . Hãy chỉ ra đâu là vần chân và đâu là vần lưng trong đoạn thơ sau:
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi .
(XUÂN DIỆU )
Vần chân
Hàng - trang
Núi - bụi
Vần lưng
Hàng - ngang
Trang - màng
3.Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ ; vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ . Trong hai đoạn thơ sau, đoạn nào gieo vần liền và đoạn nào gieo vần cách:
a. Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
(Tố Hữu)
b. Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt .
( Đồng dao )
Gieo vần cách
Vần liền
Cháu - sáu
Ra - nhà
Mẹ - hẹ
Đàn - càn
4.Đoạn thơ sau đây trích trong bài Chị em của Lưu Trọng Lư , một bạn chép sai hai chữ có vần , em hãy chỉ ra hai chữ đó và thay vào bằng hai chữ : Sông , cạnh, sao cho phù hớp .
Em bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi sưởi
Nay chị lấy chồng
Ơ mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con đò
Trả lời
Em bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi sưởi
Nay chị lấy chồng
Ơ mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con đò
(Cạnh )
(Sông)
Qua các bài tập đã làm , kết hợp phần đọc thêm ( SGK tr,77) , hãy nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ ?
(Số dòng thơ trong bài ? Số chữ /mỗi dòng? Ngắt nhịp ? Thích hợp với phương thức biểu đạt nào?Cách gieo vần ? Sử dụng nhiều ở thể loại nào?)
TIẾT 102 : TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ
-Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả
-Vần : vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách, vần hỗn hợp..
-Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, và đặc bi?t là vè.
II.Tập làm thơ trên lớp
* Cách gieo vần
II.Tập làm thơ trên lớp
Chia nhóm : 4 nhóm
Bước 1 : Thảo luận nhóm
Bước 2: Đại diện 4 nhóm trình bày nội dung, đặc điểm ( Vần, nhịp ) của bài thơ ( đoạn thơ ) ấy .
Thời gian 5 phút
Tích tắt , tích tắc
Kim ngắn chỉ giờ
Kim dài chỉ phút
Thời gian vùn vụt
(Tự làm )
Hoa hồng có gai
Nhìn càng ngây dại
Nó lại rất thơm
Trông thật vĩ đại
(Tự làm)
Con hổ có nghĩa
Cõng bà đỡ Trần
Vô rừng đỡ đẻ
Thế là hổ mẹ
Đẻ ra hổ con
Hổ đực đền ơn
Bà Trần cục bac
(Tự làm)
Quả bí chín vàng
Trông càng thêm thích
Trong bụng chi chít
Những hạt bí non
(Tự làm)
Con gì đây ?
Qủa gì đây ?
-TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
-CHÚC QUÝ CÔ 8/3 VUI VẺ, HẠNH PHÚC !
-CHÚC CÁC EM CHĂM, NGOAN, HỌC GIỎI !
TRƯỜNG THCS AN TRƯỜNG C
CHÀO MUNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN THỊ HOÀNG THANH
LỚP 6/2
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
.Hoán dụ là gì ? Kể các kiểu hoán dụ thường gặp ?
TRẢ LỜI
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng , khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó , nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .
Bốn kiểu hoán dụ thường gặp :
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng .
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Các em h?c cách vi?t đo?n van, bài van k? chuy?n, bi van miêu t? . Hôm nay, các em h?c cách làm tho, đ?c bi?t là tho b?n ch? .Đó là bài h?c hôm nay .
TIẾT 102 : TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
*.Cách gieo vần
-Vần chân: Là vần được gieo ở cuối dòng thơ
-Vần lưng : Là vần được gieo ở giữa dòng thơ .
-Vần liền : Là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ .
-Vần cách : Là vần được gieo không liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ
-Vần hỗn hớp : Gieo vần không theo trật tự nào
TIẾT 102 : TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ
*.Cách gieo vần
1.Ngoài bài thơ Lượm , em còn biết thêm bài thơ , đoạn thơ bốn chữ nào khác? Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó
* Đoạn thơ
Đường đi thì nhỏ
Bờ cỏ thì xanh
Trời cao thì thanh
Em ơi! có rõ
(Tế Hanh)
Những chữ cùng vần :
Nhỏ - rõ
Xanh - thanh
Trả lời :
Bài tập chuẩn bị ở nhà
2.Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ . Hãy chỉ ra đâu là vần chân và đâu là vần lưng trong đoạn thơ sau:
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi .
(XUÂN DIỆU )
Vần chân
Hàng - trang
Núi - bụi
Vần lưng
Hàng - ngang
Trang - màng
3.Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ ; vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ . Trong hai đoạn thơ sau, đoạn nào gieo vần liền và đoạn nào gieo vần cách:
a. Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
(Tố Hữu)
b. Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt .
( Đồng dao )
Gieo vần cách
Vần liền
Cháu - sáu
Ra - nhà
Mẹ - hẹ
Đàn - càn
4.Đoạn thơ sau đây trích trong bài Chị em của Lưu Trọng Lư , một bạn chép sai hai chữ có vần , em hãy chỉ ra hai chữ đó và thay vào bằng hai chữ : Sông , cạnh, sao cho phù hớp .
Em bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi sưởi
Nay chị lấy chồng
Ơ mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con đò
Trả lời
Em bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi sưởi
Nay chị lấy chồng
Ơ mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con đò
(Cạnh )
(Sông)
Qua các bài tập đã làm , kết hợp phần đọc thêm ( SGK tr,77) , hãy nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ ?
(Số dòng thơ trong bài ? Số chữ /mỗi dòng? Ngắt nhịp ? Thích hợp với phương thức biểu đạt nào?Cách gieo vần ? Sử dụng nhiều ở thể loại nào?)
TIẾT 102 : TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ
-Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả
-Vần : vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách, vần hỗn hợp..
-Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, và đặc bi?t là vè.
II.Tập làm thơ trên lớp
* Cách gieo vần
II.Tập làm thơ trên lớp
Chia nhóm : 4 nhóm
Bước 1 : Thảo luận nhóm
Bước 2: Đại diện 4 nhóm trình bày nội dung, đặc điểm ( Vần, nhịp ) của bài thơ ( đoạn thơ ) ấy .
Thời gian 5 phút
Tích tắt , tích tắc
Kim ngắn chỉ giờ
Kim dài chỉ phút
Thời gian vùn vụt
(Tự làm )
Hoa hồng có gai
Nhìn càng ngây dại
Nó lại rất thơm
Trông thật vĩ đại
(Tự làm)
Con hổ có nghĩa
Cõng bà đỡ Trần
Vô rừng đỡ đẻ
Thế là hổ mẹ
Đẻ ra hổ con
Hổ đực đền ơn
Bà Trần cục bac
(Tự làm)
Quả bí chín vàng
Trông càng thêm thích
Trong bụng chi chít
Những hạt bí non
(Tự làm)
Con gì đây ?
Qủa gì đây ?
-TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
-CHÚC QUÝ CÔ 8/3 VUI VẺ, HẠNH PHÚC !
-CHÚC CÁC EM CHĂM, NGOAN, HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngưyễn Thị Hoàng Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)