Bài 24. Tập làm thơ bốn chữ
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Dũng |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tập làm thơ bốn chữ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO CẦU NCANG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM HÒA
GIÁO VIÊN :HUỲNH VĂN DŨNG
Năm học: 2011-2012
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ.
Ngữ văn: Tiết 102
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
VD1: sgk/85
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.
hàng
trang
núi
bụi.
Trang- hàng
Núi- bụi
Vần
chân
- Hàng- ngang
- Trang- màng
Vần lưng
1. Vần:
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
VD:sgk/85
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
Vần cách
VD*:
Ngày xưa còn bé
Bắt bướm, hái hoa
Buổi trưa vắng vẻ
Ngủ tựa tay bà.
1. Vần:
I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
1. Vần:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
VD: 3b/85
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
VD*:
Trên tường mái phố
Chuông nhà thờ đổ
Mỗi buổi hoàng hôn
Rủ xuống linh hồn
Chim bay về tổ...
Vần liền
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Vần liền: là vần gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
1. Vần:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
* M©y lng chõng hµng
VÒ ngang lng nói
Ngµn c©y nghiªm trang
M¬ mµng theo bôi .
(Xu©n DiÖu)
* Chó bÐ lo¾t cho¾t
C¸i x¾c xinh xinh
C¸i ch©n tho¨n tho¾t
C¸i ®Çu nghªnh nghªnh
(Tè H÷u)
Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của thể thơ bốn chữ ?
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
2. Nhịp:
Thường ngắt nhịp 2/2
3. Số câu:
Không hạn định, mỗi dòng có bốn chữ.
Thường xuất hiện nhiều trong ca dao, tục ngữ, vè,….
Vần liền: là vần gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
1. Vần:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
VD4/85
Chị bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi
sưởi
Nay chị lấy chồng
Ở mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con
đò
cạnh
sông
Đoạn thơ trên trích trong bài Chị em của Lưu Trọng Lưu, một bạn chép sai hai chữ có vần,em hãy chỉ ra hai chữ đó ?
BÀI TẬP*
Ta là con chim
Đi tìm hạnh phúc
Sóng nổi sóng........
Bổng trầm..............
Đẹp thế người ơi!
Lòng ta chung thuỷ
Dâng hiến cho đời
Ta yêu ta ...........
? Chọn từ nào trong các từ sau:
Quí, thương, mến...
quí
Chọn từ nào trong các từ sau để điền vào chỗ trống?
(1)Lặn, ngầm, chìm, xô, vỗ, dâng...
(2) Nhạc khúc, ca khúc, câu hát, điệu hát...
nhạc khúc
chìm
Tích tắt , tích tắc
Kim ngắn chỉ giờ
Kim dài chỉ phút
Thời gian vùn vụt
(Tự làm )
Hoa hồng có gai
Nhìn càng ngây dại
Nó lại rất thơm
Trông thật vĩ đại
(Tự làm)
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
1. Vần:
2. Nhịp:
3. Số câu:
II. Tập làm thơ bốn chữ trên lớp:
Trỡnh by bi (do?n) tho b?n ch? dó chu?n b? ? nh ( theo nhúm ) chỳ ý ch? ra n?i dung, d?c di?m hỡnh th?c c?a bi ( do?n) ?y.
M?i nhúm ch?n trỡnh by m?t vi bi (do?n) tho tru?c l?p
* Củng cố:
- Nhịp:
Thường ngắt nhịp 2/2
- Số câu:
Không hạn định, mỗi dòng có bốn chữ.
Thường xuất hiện nhiều trong ca dao, tục ngữ, vè,….
Vần liền: là vần gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
- Vần:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Em hiểu được gì về thể thơ bốn chữ ?
* Dặn dò – Hướng dẫn soạn bài
- Học thuộc lòng đặc điểm của thể thơ, tiếp tục làm thơ bốn chữ ở nhà.
Soạn bài văn bản “ Cô Tô”.
+ Đọc, kể tóm tắt ( hệ thống nhân vật, sự việc, timh huống câu chuyện ).
+ Trả lời hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIM HÒA
GIÁO VIÊN :HUỲNH VĂN DŨNG
Năm học: 2011-2012
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ.
Ngữ văn: Tiết 102
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
VD1: sgk/85
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.
hàng
trang
núi
bụi.
Trang- hàng
Núi- bụi
Vần
chân
- Hàng- ngang
- Trang- màng
Vần lưng
1. Vần:
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
VD:sgk/85
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
Vần cách
VD*:
Ngày xưa còn bé
Bắt bướm, hái hoa
Buổi trưa vắng vẻ
Ngủ tựa tay bà.
1. Vần:
I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
1. Vần:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
VD: 3b/85
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
VD*:
Trên tường mái phố
Chuông nhà thờ đổ
Mỗi buổi hoàng hôn
Rủ xuống linh hồn
Chim bay về tổ...
Vần liền
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Vần liền: là vần gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
1. Vần:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
* M©y lng chõng hµng
VÒ ngang lng nói
Ngµn c©y nghiªm trang
M¬ mµng theo bôi .
(Xu©n DiÖu)
* Chó bÐ lo¾t cho¾t
C¸i x¾c xinh xinh
C¸i ch©n tho¨n tho¾t
C¸i ®Çu nghªnh nghªnh
(Tè H÷u)
Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của thể thơ bốn chữ ?
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
2. Nhịp:
Thường ngắt nhịp 2/2
3. Số câu:
Không hạn định, mỗi dòng có bốn chữ.
Thường xuất hiện nhiều trong ca dao, tục ngữ, vè,….
Vần liền: là vần gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
1. Vần:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
VD4/85
Chị bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi
sưởi
Nay chị lấy chồng
Ở mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con
đò
cạnh
sông
Đoạn thơ trên trích trong bài Chị em của Lưu Trọng Lưu, một bạn chép sai hai chữ có vần,em hãy chỉ ra hai chữ đó ?
BÀI TẬP*
Ta là con chim
Đi tìm hạnh phúc
Sóng nổi sóng........
Bổng trầm..............
Đẹp thế người ơi!
Lòng ta chung thuỷ
Dâng hiến cho đời
Ta yêu ta ...........
? Chọn từ nào trong các từ sau:
Quí, thương, mến...
quí
Chọn từ nào trong các từ sau để điền vào chỗ trống?
(1)Lặn, ngầm, chìm, xô, vỗ, dâng...
(2) Nhạc khúc, ca khúc, câu hát, điệu hát...
nhạc khúc
chìm
Tích tắt , tích tắc
Kim ngắn chỉ giờ
Kim dài chỉ phút
Thời gian vùn vụt
(Tự làm )
Hoa hồng có gai
Nhìn càng ngây dại
Nó lại rất thơm
Trông thật vĩ đại
(Tự làm)
Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. Đặc điểm của thể thơ bốn chữ:
1. Vần:
2. Nhịp:
3. Số câu:
II. Tập làm thơ bốn chữ trên lớp:
Trỡnh by bi (do?n) tho b?n ch? dó chu?n b? ? nh ( theo nhúm ) chỳ ý ch? ra n?i dung, d?c di?m hỡnh th?c c?a bi ( do?n) ?y.
M?i nhúm ch?n trỡnh by m?t vi bi (do?n) tho tru?c l?p
* Củng cố:
- Nhịp:
Thường ngắt nhịp 2/2
- Số câu:
Không hạn định, mỗi dòng có bốn chữ.
Thường xuất hiện nhiều trong ca dao, tục ngữ, vè,….
Vần liền: là vần gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
- Vần:
Vần chân: là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
Em hiểu được gì về thể thơ bốn chữ ?
* Dặn dò – Hướng dẫn soạn bài
- Học thuộc lòng đặc điểm của thể thơ, tiếp tục làm thơ bốn chữ ở nhà.
Soạn bài văn bản “ Cô Tô”.
+ Đọc, kể tóm tắt ( hệ thống nhân vật, sự việc, timh huống câu chuyện ).
+ Trả lời hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)