Bài 24. Tập làm thơ bốn chữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tập làm thơ bốn chữ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ngữ văn 6
Kính chào Thầy Cô giáo
về thăm lớp, dự giờ
GV: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Tiết 106: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Đặc điểm của thể thơ bốn chữ.
Ai nhanh
hơn???
Câu 1
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Thơ 4 chữ là thể thơ mỗi dòng có...chữ, thường ngắt nhịp...
4 chữ.
2/2.
Câu 2
DáP áN
giữa.
cuối.
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Vần lưng ( còn gọi là
yêu vận), vần được gieo ở…dòng thơ. Vần chân (còn gọi là cước vận ), vần được gieo ở …dòng thơ.
Câu 3
Vần lưng trong đoạn thơ:
“Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi”
là:
DáP áN
“ hàng”-”ngang”
“trang”- màng”
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 4
Vần chân trong đoạn thơ:
“ Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi”
là:
DáP áN
“Hàng” – “ngang” (chữ cuối câu 1 vần với chữ cuối câu 3).
“Núi” – “bụi” (chữ cuối câu 2 vần với chữ cuối câu 4).
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 5
Các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu được gọi là gieo vần …
ĐÁP ÁN
(Gieo vần) liền.
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 6
Các vần cách ra không liền nhau được gọi là gieo vần…
DáP áN
(Gieo vần) cách.
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
* Cấu trúc
- Có nhiều dòng, tạo ra các khổ thơ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 4 chữ…
VD1: sgk/85
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.
hàng
trang
núi
bụi.
Trang- hàng
Núi- bụi
Vần
chân
- Hàng- ngang
- Trang- màng
Vần lưng
1/ Vần:
-> là vần được gieo vào cuối dòng thơ
-> là vần được gieo vào giữa dòng thơ
2/ Cách gieo vần:
VD: 3b/85
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
VD*:
Trên tường mái phố
Chuông nhà thờ đổ
Mỗi buổi hoàng hôn
Rủ xuống linh hồn
Chim hôm về tổ...
Các câu thơ có vần liên tiếp nhau ở cuối câu => Vần liền
Vần chân
Vần lưng
1/ Vần:VD1(sgk)/85
2/ Cách gieo vần:
VD:sgk/85
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
Các vần tách ra không liền nhau => Vần cách
VD*:
Ngày xưa còn bé
Bắt bướm, hái hoa
Buổi trưa vắng vẻ
Ngủ tựa tay bà.
3/ Nhịp:
- Thường ngắt nhịp 2/2
4/ Số câu,số tiếng:
- Mỗi câu có bốn tiếng
- Số câu không hạn định
Kĩ thuật: chia sẻ cặp đôi – 2 phút
? Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ?
(Số câu trong bài? số chữ/câu?ngắt nhịp? vần?)
Đặc điểm thơ bốn chữ:
Mỗi câu có bốn tiếng;
Số câu không hạn định;
Thường ngắt nhịp 2/2;
Vần: Kết hợp vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách;
Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, đặc biệt là vè.
II/ Luyện tập điền từ, sửa vần:
Bài 1:VD4/85
Chị bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi
Nay chị lấy chồng
Ở mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con
cạnh
sông
Bài tập 2
Ta là con chim
Đi tìm hạnh phúc
Sóng nổi sóng........
Bổng trầm..............
Đẹp thế người ơi!
Lòng ta chung thuỷ
Dâng hiến cho đời
Ta yêu ta ...........
? Chọn từ nào trong các từ sau:
Quý, thương, mến...
quý
Chọn từ nào trong các từ sau để điền vào chỗ trống?
(1)Lặn, ngầm, chìm, xô, vỗ, dâng...
(2) Nhạc khúc, ca khúc, câu hát, điệu hát...
nhạc khúc
chìm
Bài tập 3.
1. Quan sát tranh để làm thơ: Yêu cầu của đề tài: "Niềm tự hào trước thắng cảnh của đất nước Việt Nam".
Đây là ai?
Chém chết chằn tinh
Lấy được tên vàng
Giết cả đại bàng
Cứu nguy công chúa
Chư hầu khiếp vía
Bởi một niêu cơm
Để lại tiếng thơm
Lưu truyền sử sách.
Thạch Sanh
Đây là ai?
Đôi càng mẫm bóng
Râu dài uốn cong
Tự phụ kiêu căng
Tưởng đầu thiên hạ
Nên gây tai vạ
Cho bạn láng giềng
Suốt đời ăn năn
Đó là bài học.
Dế Mèn
Đây là ai?
Mặt mũi lấm lem
Vì chế mực vẽ
Thiên tài hội hoạ
Trong sáng hồn nhiên
Nhân hậu như tiên
Thương anh trai nhất.
Bài tập 4. Làm thơ theo chủ đề tự chọn :Về mẹ, mùa xuân, mùa hè, về trường lớp, những con vật nuôi trong gia đình….
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học kĩ đặc điểm thơ bốn chữ.
Sưu tầm các bài thơ bốn chữ.
Chuẩn bị bài sau: Cô Tô.
Kính chào Thầy Cô giáo
về thăm lớp, dự giờ
GV: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Tiết 106: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Đặc điểm của thể thơ bốn chữ.
Ai nhanh
hơn???
Câu 1
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Thơ 4 chữ là thể thơ mỗi dòng có...chữ, thường ngắt nhịp...
4 chữ.
2/2.
Câu 2
DáP áN
giữa.
cuối.
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Vần lưng ( còn gọi là
yêu vận), vần được gieo ở…dòng thơ. Vần chân (còn gọi là cước vận ), vần được gieo ở …dòng thơ.
Câu 3
Vần lưng trong đoạn thơ:
“Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi”
là:
DáP áN
“ hàng”-”ngang”
“trang”- màng”
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 4
Vần chân trong đoạn thơ:
“ Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi”
là:
DáP áN
“Hàng” – “ngang” (chữ cuối câu 1 vần với chữ cuối câu 3).
“Núi” – “bụi” (chữ cuối câu 2 vần với chữ cuối câu 4).
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 5
Các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu được gọi là gieo vần …
ĐÁP ÁN
(Gieo vần) liền.
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Câu 6
Các vần cách ra không liền nhau được gọi là gieo vần…
DáP áN
(Gieo vần) cách.
HẾT GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
* Cấu trúc
- Có nhiều dòng, tạo ra các khổ thơ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 4 chữ…
VD1: sgk/85
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.
hàng
trang
núi
bụi.
Trang- hàng
Núi- bụi
Vần
chân
- Hàng- ngang
- Trang- màng
Vần lưng
1/ Vần:
-> là vần được gieo vào cuối dòng thơ
-> là vần được gieo vào giữa dòng thơ
2/ Cách gieo vần:
VD: 3b/85
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
VD*:
Trên tường mái phố
Chuông nhà thờ đổ
Mỗi buổi hoàng hôn
Rủ xuống linh hồn
Chim hôm về tổ...
Các câu thơ có vần liên tiếp nhau ở cuối câu => Vần liền
Vần chân
Vần lưng
1/ Vần:VD1(sgk)/85
2/ Cách gieo vần:
VD:sgk/85
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
Các vần tách ra không liền nhau => Vần cách
VD*:
Ngày xưa còn bé
Bắt bướm, hái hoa
Buổi trưa vắng vẻ
Ngủ tựa tay bà.
3/ Nhịp:
- Thường ngắt nhịp 2/2
4/ Số câu,số tiếng:
- Mỗi câu có bốn tiếng
- Số câu không hạn định
Kĩ thuật: chia sẻ cặp đôi – 2 phút
? Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ?
(Số câu trong bài? số chữ/câu?ngắt nhịp? vần?)
Đặc điểm thơ bốn chữ:
Mỗi câu có bốn tiếng;
Số câu không hạn định;
Thường ngắt nhịp 2/2;
Vần: Kết hợp vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách;
Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, đặc biệt là vè.
II/ Luyện tập điền từ, sửa vần:
Bài 1:VD4/85
Chị bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi
Nay chị lấy chồng
Ở mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con
cạnh
sông
Bài tập 2
Ta là con chim
Đi tìm hạnh phúc
Sóng nổi sóng........
Bổng trầm..............
Đẹp thế người ơi!
Lòng ta chung thuỷ
Dâng hiến cho đời
Ta yêu ta ...........
? Chọn từ nào trong các từ sau:
Quý, thương, mến...
quý
Chọn từ nào trong các từ sau để điền vào chỗ trống?
(1)Lặn, ngầm, chìm, xô, vỗ, dâng...
(2) Nhạc khúc, ca khúc, câu hát, điệu hát...
nhạc khúc
chìm
Bài tập 3.
1. Quan sát tranh để làm thơ: Yêu cầu của đề tài: "Niềm tự hào trước thắng cảnh của đất nước Việt Nam".
Đây là ai?
Chém chết chằn tinh
Lấy được tên vàng
Giết cả đại bàng
Cứu nguy công chúa
Chư hầu khiếp vía
Bởi một niêu cơm
Để lại tiếng thơm
Lưu truyền sử sách.
Thạch Sanh
Đây là ai?
Đôi càng mẫm bóng
Râu dài uốn cong
Tự phụ kiêu căng
Tưởng đầu thiên hạ
Nên gây tai vạ
Cho bạn láng giềng
Suốt đời ăn năn
Đó là bài học.
Dế Mèn
Đây là ai?
Mặt mũi lấm lem
Vì chế mực vẽ
Thiên tài hội hoạ
Trong sáng hồn nhiên
Nhân hậu như tiên
Thương anh trai nhất.
Bài tập 4. Làm thơ theo chủ đề tự chọn :Về mẹ, mùa xuân, mùa hè, về trường lớp, những con vật nuôi trong gia đình….
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học kĩ đặc điểm thơ bốn chữ.
Sưu tầm các bài thơ bốn chữ.
Chuẩn bị bài sau: Cô Tô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)