Bài 24. Tập làm thơ bốn chữ
Chia sẻ bởi phạm quỳnh như |
Ngày 21/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tập làm thơ bốn chữ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
LỚP 6/1
TIẾT 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
(Tố Hữu)
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Đặc điểm thể thơ bốn chữ
Về hình thức
Số dòng?
Số chữ của mỗi dòng thơ?
Nhịp thơ?
Vần?
Về nội dung
Thích hợp trong nội dung nào?
Lá đổ rào rào
Trăng vàng xôn xao
Chuổi cười ha hả
Trên cánh đồng sao.
( Hàn Mặc Tử)
Quả cau nho nhỏ
Cái vỏ vân vân
Nay anh học gần
Mai anh học xa
Sân trường hoe nắng
Bướm trắng lượn quanh
Sương đọng long lanh
Trên cành hoa thắm
Bài 2:
Mõy lung ch?ng hng
V? ngang lung nỳi
Ngn cõy nghiờm trang
Mo mng theo b?i.
(Xuõn Di?u)
Vần chân:
Hàng - trang
Núi - bụi
Vần lưng:
Hàng - ngang
Trang - màng
Vần lưng là vần được gieo vào giữa dòng thơ.
Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
(Tố Hữu)
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
(Đồng dao)
Gieo vần cách
Gieo vần liền
Bi 3: Tỡm cỏc ch? hi?p v?n chõn v ch? ra kh? tho no hi?p v?n li?n, kh? no hi?p v?n cỏch.
Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ
Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như co chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như co chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Gieo vần hỗn hợp
Vần hỗn hợp là gieo vần không theo trật tự nào.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ THƠ BỐN CHỮ
Về hình thức
Số dòng không hạn định
Mỗi dòng có bốn chữ.
Thường ngắt nhịp 2/2.
Vần: - Vần chân và vần lưng,
- Vần liền và vần cách,
- Vần hỗn hợp.
Về nội dung
Thích hợp với lối kể và tả
Xuất hiện nhiều trong tục ngữ và ca dao, đặc biệt là vè.
Chỉ ra các chữ gieo vần sai trong đoạn thơ dưới
và thay chữ “sông” và chữ “cạnh” vào cho đúng.
(Lưu Trọng Lư)
Mỗi nhóm chọn và trình bày một đoạn thơ hoặc một bài thơ bốn chữ đã chuẩn bị ở nhà. Chỉ ra nội dung và đặc điểm hình thức của đoạn thơ (hay bài thơ) ấy.
THỰC HÀNH LÀM THƠ
Tập làm thơ bốn chữ
Thảo luận nhóm
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Ở một giếng nọ
Ếch ngồi giếng sâu
Chẳng thấy gì đâu
Coi trời vung úp
Ồm ộp kêu to
Muôn loài khiếp sợ
……………………
Sợi rác tâm tình
Đây là ai?
Đôi càng mẫm bóng
Râu dài uốn cong
Tự phụ kiêu căng
Tưởng đầu thiên hạ
Nên gây tai vạ
Cho bạn láng giềng
Suốt đời ăn năn
Đó là bài học.
Dế Mèn
Đây là ai?
Chém chết chằn tinh
Lấy được tên vàng
Giết cả đại bàng
Cứu nguy công chúa
Chư hầu khiếp vía
Bởi một niêu cơm
Để lại tiếng thơm
Lưu truyền sử sách.
Thạch Sanh
Đây là ai?
Mặt mũi lấm lem
Vì chế mực vẽ
Thiên tài hội hoạ
Trong sáng hồn nhiên
Nhân hậu như tiên
Thương anh trai nhất.
Kiều Phương
Hướng dẫn về nh:
H?c ki d?c di?m tho b?n ch?.
Suu t?m cỏc bi tho b?n ch?.
T?p lm thờm cỏc bi tho b?n ch? .
Chu?n b? bi sau: Cụ Tụ.
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
TIẾT 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
(Tố Hữu)
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Đặc điểm thể thơ bốn chữ
Về hình thức
Số dòng?
Số chữ của mỗi dòng thơ?
Nhịp thơ?
Vần?
Về nội dung
Thích hợp trong nội dung nào?
Lá đổ rào rào
Trăng vàng xôn xao
Chuổi cười ha hả
Trên cánh đồng sao.
( Hàn Mặc Tử)
Quả cau nho nhỏ
Cái vỏ vân vân
Nay anh học gần
Mai anh học xa
Sân trường hoe nắng
Bướm trắng lượn quanh
Sương đọng long lanh
Trên cành hoa thắm
Bài 2:
Mõy lung ch?ng hng
V? ngang lung nỳi
Ngn cõy nghiờm trang
Mo mng theo b?i.
(Xuõn Di?u)
Vần chân:
Hàng - trang
Núi - bụi
Vần lưng:
Hàng - ngang
Trang - màng
Vần lưng là vần được gieo vào giữa dòng thơ.
Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ.
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
(Tố Hữu)
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
(Đồng dao)
Gieo vần cách
Gieo vần liền
Bi 3: Tỡm cỏc ch? hi?p v?n chõn v ch? ra kh? tho no hi?p v?n li?n, kh? no hi?p v?n cỏch.
Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ
Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như co chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như co chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Gieo vần hỗn hợp
Vần hỗn hợp là gieo vần không theo trật tự nào.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ THƠ BỐN CHỮ
Về hình thức
Số dòng không hạn định
Mỗi dòng có bốn chữ.
Thường ngắt nhịp 2/2.
Vần: - Vần chân và vần lưng,
- Vần liền và vần cách,
- Vần hỗn hợp.
Về nội dung
Thích hợp với lối kể và tả
Xuất hiện nhiều trong tục ngữ và ca dao, đặc biệt là vè.
Chỉ ra các chữ gieo vần sai trong đoạn thơ dưới
và thay chữ “sông” và chữ “cạnh” vào cho đúng.
(Lưu Trọng Lư)
Mỗi nhóm chọn và trình bày một đoạn thơ hoặc một bài thơ bốn chữ đã chuẩn bị ở nhà. Chỉ ra nội dung và đặc điểm hình thức của đoạn thơ (hay bài thơ) ấy.
THỰC HÀNH LÀM THƠ
Tập làm thơ bốn chữ
Thảo luận nhóm
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Ở một giếng nọ
Ếch ngồi giếng sâu
Chẳng thấy gì đâu
Coi trời vung úp
Ồm ộp kêu to
Muôn loài khiếp sợ
……………………
Sợi rác tâm tình
Đây là ai?
Đôi càng mẫm bóng
Râu dài uốn cong
Tự phụ kiêu căng
Tưởng đầu thiên hạ
Nên gây tai vạ
Cho bạn láng giềng
Suốt đời ăn năn
Đó là bài học.
Dế Mèn
Đây là ai?
Chém chết chằn tinh
Lấy được tên vàng
Giết cả đại bàng
Cứu nguy công chúa
Chư hầu khiếp vía
Bởi một niêu cơm
Để lại tiếng thơm
Lưu truyền sử sách.
Thạch Sanh
Đây là ai?
Mặt mũi lấm lem
Vì chế mực vẽ
Thiên tài hội hoạ
Trong sáng hồn nhiên
Nhân hậu như tiên
Thương anh trai nhất.
Kiều Phương
Hướng dẫn về nh:
H?c ki d?c di?m tho b?n ch?.
Suu t?m cỏc bi tho b?n ch?.
T?p lm thờm cỏc bi tho b?n ch? .
Chu?n b? bi sau: Cụ Tụ.
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm quỳnh như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)