Bài 24. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
Chia sẻ bởi Quan Thi Thanh Hue |
Ngày 11/05/2019 |
137
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tạo giống bằng công nghệ tế bào thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy, cô giáo.
Chào các em học sinh.
Dự giờ sinh học
12
GV : QUẢN THỊ THANH HUỆ- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Tiết 27
Bài 24
TẠO GiỐNG BẰNG
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ở thực vật, công nghệ tế bào được áp dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp nào?
Tạo giống thực vật
Nuôi cấy hạt phấn
Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo
Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
Dung hợp tế bào trần
I- TẠO GIỐNG THỰC VẬT
1- Nuôi cấy hạt phấn
Môi trường nhân tạo
Chọn
lọc
Hạt phấn đơn bội
Lưỡng bội hóa
A
a
Giảm phân
TB mẹ hạt phấn
Tế bào mẹ hạt phấn kiểu gen Aa khi giảm phân cho mấy loại giao tử? Các giao tử có kiểu gen như thế nào?
Nhận xét kiểu gen của cây lưỡng bội được tạo ra?
Hai loại giao tử: A và a
a
A
Dòng tế bào (a)
Dòng tế bào (A)
Dòng a
Cây a
Cây aa
Lưỡng bội hóa
Dòng aa
Cây aa
1- Nuôi cấy hạt phấn
Môi trường nhân tạo
Chọn
lọc
Lưỡng bội hóa
Dòng đơn bội
Cây đơn bội
Cây lưỡng bội
Lưỡng bội hóa
Dòng luỡng bội
Cây lưỡng bội
Hạt phấn đơn bội
Các dòng tế bào đơn bội
Phương pháp nuôi cấy hạt phấn được tiến hành như thế nào?
a. Cách tiến hành:
b.Cơ sở di truyền của phương pháp
Từ dòng đơn bội Dòng lưỡng bội thuần chủng.
Cơ sở di truyền học của phương pháp này là gì?
c.Thành tựu: Các dạng cây có đặc tính chống chiụ tốt.
Ví dụ :Lúa chiêm chịu lạnh.
Dòng lúa chiêm chịu lạnh
Loại bỏ thành xenlulozo
Dung hợp tế bào chất, nhân
TB lai
72 NST (24+48)
Nuôi cấy tế bào
lai
Cây lai pomato
72NST (24+48)
2- Dung hợp tế bào trần
2n= 24
2n= 48
(2n)
(2n)
Mục đích của phương pháp này là gì?
Cây lai mang đặc điểm di truyền của cả hai loài, sinh sản được.
2- Dung hợp tế bào trần
b.Cơ sở di truyền của phương pháp:
a. Cách tiến hành:
c. Thành tựu: Tạo ra cây lai khác loài, sinh sản được. Ví dụ: Cây pomato...
Tạo tế bào trần
Tạo tế bào lai
Cho tế bào lai phát triển thành cây lai.
Lai tế bào khác loài, tạo thể song nhị bội.
Các bước tiến tiến hành của phương pháp này?
Phương pháp này dựa trên cơ sở di truyền nào?
Cây pomato
So sánh phương pháp dung hợp tế bào trần với phương pháp lai hữu tính khác loài.
2- Dung hợp tế bào trần
Dung hợp tế bào trần khác loài
X
Loài A
(2n)
Loài B
(2n)
n A
n B
Loài AB: Bất thụ (nA+nB)
Lai hữu tính khác loài
Loài A
(2n)
Loài B
(2n)
Tế bào
(2n)
Tế bào
(2n)
Loài AB: 2n+2n
Giao tử
X
Loài AB: 2n+2n
?
Mô sẹo(2n)
Tế bào(2n)
Cơ thể mẹ(2n)
Cây con (2n)
Các cây con(2n)
Các cây con(2n)
Các cây con(2n)
Qui trình nhân giống hoa lan bằng kĩ thuật in vitro tạo mô sẹo
3- Tạo giống bằng kĩ thuật in vitro tạo mô sẹo
Môi trường nhân tạo
Chọn
Lọc
Giống mới
4- Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
...
Quan sát, kết hợp thông tin trong sách giáo khoa và kiến thức thực tế thảo luận để điền vào phiếu học tập :
Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo
1- Cách tiến hành
- Mục đích
Các bước tiến hành
2- Cơ sở DT của phương pháp
3- Thành tựu:
Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo
1-Cách tiến hành - Mục đích
Các bước tiến hành
2- Cơ sở di truyền của phương pháp
3- Thành tựu:
Tính toàn năng của tế bào
Đột biến gen, đột biến NST
Tb(2n)
- Nhân nhanh các giống cây năng suất, chất luợng tốt, gen quí
-Tạo các giống mới có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu
- Nhân giống:Lan, khoai tây, mía,…
- Bảo tồn gen quí.
Môi trường nhân tạo
Mô sẹo
Cây con
hoocmon
Tb(2n)
Môi trường nhân tạo
các dòng biến dị
chọn lọc
Giống mới
Giống lúa chịu nóng, hạn…Ví dụ: Lúa DR2
Giống lúa chịu hạn DR2 được chọn lọc từ dòng tế bào xôma có biến dị của giống lúa CR203
3- Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
Tạo giống động vật
Cấy truyền phôi
Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
II- TẠO GIỐNG ĐỘNG VẬT
Bò đực giống tốt
X
1- Cấy truyền phôi
Phân cắt phôi
Cấy phôi cho bò nhận
Phôi
X
Phôi
Phôi
Phối hợp hai hay nhiều phôi
-> thể khảm
Biến đổi thành phần trong tế bào của phôi
Mục đích của phương pháp cấy truyền phôi là gì?
a. Mục đích:
Nhân nhanh các giống thú quí hiếm hoặc các giống vật nuôi sinh sản chậm, ít.
Tạo cơ thể khảm từ hai hợp tử khác nhauMở ra hướng mới tạo vật nuôi khác loài
Phát triển các giống vật nuôi theo hướng có lợi cho con người.
Bò đực giống tốt
X
1- Cấy truyền phôi
Phân cắt phôi
Cấy phôi cho bò nhận
Phôi
X
Phôi
Phôi
Phối hợp hai hay nhiều phôi
-> thể khảm
Biến đổi thành phần trong tế bào của phôi
b. Các biện pháp kĩ thuật:
Trước khi cấy phôi vào động vật nhận, cần tiến hành các biện pháp kĩ thuật nào?
- Chia cắt phôi thành nhiều phôi.
Hoặc phối hợp hai hay nhiều phôi->tạo thể khảm.
Hoặc biến đổi thành phần trong tế bào của phôi.
Sau đó cấy vào tử cung của các con khác.
Cấy vào dạ con
Doly
Giống cừu cho nhân
Cừu mang thai hộ
Cừu cho trứng chưa thụ tinh đã tách nhân
Cừu cho nhân TB xôma (2n)
?
Nêu qui trình nhân bản vô tính ở cừu Đoly
2- Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
Cừu con sinh ra mang đặc điểm di truyền của con nào? Tại sao?
a. Cách tiến hành:
Cấy vào dạ con
Dolly
2- Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
Động vật có vú có thể được nhân bản từ tế bào xôma và tế bào chất của một noãn bào.
Nhân nhanh các giống vật nuôi quí hiếm.
Ưu điểm nổi bật của kĩ thuật này ?
c. Thành tựu:
Con người?
So sánh hai phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật.
Giống nhau:
Tạo giống có vốn gen ổn định, không bị biến dị tổ hợp, nhân nhanh giống ban đầu
Khác:
Nguyên liệu ban đầu:
1- Công nghệ tế bào là gì?
A. Là qui trình tạo ra các cơ thể thuần chủng.
B. Là qui trình tạo cơ thể sinh vật từ tế bào.
C. Là qui trình tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi.
D. Là qui trình tạo ra những cơ thể mới từ các biến dị tổ hợp.
2- Ý nào không đúng với nhân bản vô tính ở động vật?
A. Để cải tạo và tạo giống mới
B. Mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân hỏng các cơ quan tương ứng.
B.Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các động vật mang gen người.
D. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Phân biệt các phương pháp nhân giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào.
( Theo bảng sau)
Bài tập
Cơ sở DT của phương pháp
Kết quả
Nguyên liệu ban đầu
Cách tiến hành
Chuẩn bị bài sau
1- Tìm hiểu khái niệm công nghệ gen, AND tái tổ hợp?
2- Qui trình tạo AND tái tổ hợp?
3- Sưu tầm các tài liệu hình ảnh về thành tựu ứng dụng công nghệ gen
Chân thành cảm ơn
quí thầy cô và các em học sinh
Chào các em học sinh.
Dự giờ sinh học
12
GV : QUẢN THỊ THANH HUỆ- TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy trình bày qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Tiết 27
Bài 24
TẠO GiỐNG BẰNG
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ở thực vật, công nghệ tế bào được áp dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp nào?
Tạo giống thực vật
Nuôi cấy hạt phấn
Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo
Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
Dung hợp tế bào trần
I- TẠO GIỐNG THỰC VẬT
1- Nuôi cấy hạt phấn
Môi trường nhân tạo
Chọn
lọc
Hạt phấn đơn bội
Lưỡng bội hóa
A
a
Giảm phân
TB mẹ hạt phấn
Tế bào mẹ hạt phấn kiểu gen Aa khi giảm phân cho mấy loại giao tử? Các giao tử có kiểu gen như thế nào?
Nhận xét kiểu gen của cây lưỡng bội được tạo ra?
Hai loại giao tử: A và a
a
A
Dòng tế bào (a)
Dòng tế bào (A)
Dòng a
Cây a
Cây aa
Lưỡng bội hóa
Dòng aa
Cây aa
1- Nuôi cấy hạt phấn
Môi trường nhân tạo
Chọn
lọc
Lưỡng bội hóa
Dòng đơn bội
Cây đơn bội
Cây lưỡng bội
Lưỡng bội hóa
Dòng luỡng bội
Cây lưỡng bội
Hạt phấn đơn bội
Các dòng tế bào đơn bội
Phương pháp nuôi cấy hạt phấn được tiến hành như thế nào?
a. Cách tiến hành:
b.Cơ sở di truyền của phương pháp
Từ dòng đơn bội Dòng lưỡng bội thuần chủng.
Cơ sở di truyền học của phương pháp này là gì?
c.Thành tựu: Các dạng cây có đặc tính chống chiụ tốt.
Ví dụ :Lúa chiêm chịu lạnh.
Dòng lúa chiêm chịu lạnh
Loại bỏ thành xenlulozo
Dung hợp tế bào chất, nhân
TB lai
72 NST (24+48)
Nuôi cấy tế bào
lai
Cây lai pomato
72NST (24+48)
2- Dung hợp tế bào trần
2n= 24
2n= 48
(2n)
(2n)
Mục đích của phương pháp này là gì?
Cây lai mang đặc điểm di truyền của cả hai loài, sinh sản được.
2- Dung hợp tế bào trần
b.Cơ sở di truyền của phương pháp:
a. Cách tiến hành:
c. Thành tựu: Tạo ra cây lai khác loài, sinh sản được. Ví dụ: Cây pomato...
Tạo tế bào trần
Tạo tế bào lai
Cho tế bào lai phát triển thành cây lai.
Lai tế bào khác loài, tạo thể song nhị bội.
Các bước tiến tiến hành của phương pháp này?
Phương pháp này dựa trên cơ sở di truyền nào?
Cây pomato
So sánh phương pháp dung hợp tế bào trần với phương pháp lai hữu tính khác loài.
2- Dung hợp tế bào trần
Dung hợp tế bào trần khác loài
X
Loài A
(2n)
Loài B
(2n)
n A
n B
Loài AB: Bất thụ (nA+nB)
Lai hữu tính khác loài
Loài A
(2n)
Loài B
(2n)
Tế bào
(2n)
Tế bào
(2n)
Loài AB: 2n+2n
Giao tử
X
Loài AB: 2n+2n
?
Mô sẹo(2n)
Tế bào(2n)
Cơ thể mẹ(2n)
Cây con (2n)
Các cây con(2n)
Các cây con(2n)
Các cây con(2n)
Qui trình nhân giống hoa lan bằng kĩ thuật in vitro tạo mô sẹo
3- Tạo giống bằng kĩ thuật in vitro tạo mô sẹo
Môi trường nhân tạo
Chọn
Lọc
Giống mới
4- Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
...
Quan sát, kết hợp thông tin trong sách giáo khoa và kiến thức thực tế thảo luận để điền vào phiếu học tập :
Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo
1- Cách tiến hành
- Mục đích
Các bước tiến hành
2- Cơ sở DT của phương pháp
3- Thành tựu:
Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
Nuôi cấy tế bào thực vật in vitrô tạo mô sẹo
1-Cách tiến hành - Mục đích
Các bước tiến hành
2- Cơ sở di truyền của phương pháp
3- Thành tựu:
Tính toàn năng của tế bào
Đột biến gen, đột biến NST
Tb(2n)
- Nhân nhanh các giống cây năng suất, chất luợng tốt, gen quí
-Tạo các giống mới có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu
- Nhân giống:Lan, khoai tây, mía,…
- Bảo tồn gen quí.
Môi trường nhân tạo
Mô sẹo
Cây con
hoocmon
Tb(2n)
Môi trường nhân tạo
các dòng biến dị
chọn lọc
Giống mới
Giống lúa chịu nóng, hạn…Ví dụ: Lúa DR2
Giống lúa chịu hạn DR2 được chọn lọc từ dòng tế bào xôma có biến dị của giống lúa CR203
3- Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
Tạo giống động vật
Cấy truyền phôi
Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
II- TẠO GIỐNG ĐỘNG VẬT
Bò đực giống tốt
X
1- Cấy truyền phôi
Phân cắt phôi
Cấy phôi cho bò nhận
Phôi
X
Phôi
Phôi
Phối hợp hai hay nhiều phôi
-> thể khảm
Biến đổi thành phần trong tế bào của phôi
Mục đích của phương pháp cấy truyền phôi là gì?
a. Mục đích:
Nhân nhanh các giống thú quí hiếm hoặc các giống vật nuôi sinh sản chậm, ít.
Tạo cơ thể khảm từ hai hợp tử khác nhauMở ra hướng mới tạo vật nuôi khác loài
Phát triển các giống vật nuôi theo hướng có lợi cho con người.
Bò đực giống tốt
X
1- Cấy truyền phôi
Phân cắt phôi
Cấy phôi cho bò nhận
Phôi
X
Phôi
Phôi
Phối hợp hai hay nhiều phôi
-> thể khảm
Biến đổi thành phần trong tế bào của phôi
b. Các biện pháp kĩ thuật:
Trước khi cấy phôi vào động vật nhận, cần tiến hành các biện pháp kĩ thuật nào?
- Chia cắt phôi thành nhiều phôi.
Hoặc phối hợp hai hay nhiều phôi->tạo thể khảm.
Hoặc biến đổi thành phần trong tế bào của phôi.
Sau đó cấy vào tử cung của các con khác.
Cấy vào dạ con
Doly
Giống cừu cho nhân
Cừu mang thai hộ
Cừu cho trứng chưa thụ tinh đã tách nhân
Cừu cho nhân TB xôma (2n)
?
Nêu qui trình nhân bản vô tính ở cừu Đoly
2- Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
Cừu con sinh ra mang đặc điểm di truyền của con nào? Tại sao?
a. Cách tiến hành:
Cấy vào dạ con
Dolly
2- Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
Động vật có vú có thể được nhân bản từ tế bào xôma và tế bào chất của một noãn bào.
Nhân nhanh các giống vật nuôi quí hiếm.
Ưu điểm nổi bật của kĩ thuật này ?
c. Thành tựu:
Con người?
So sánh hai phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật.
Giống nhau:
Tạo giống có vốn gen ổn định, không bị biến dị tổ hợp, nhân nhanh giống ban đầu
Khác:
Nguyên liệu ban đầu:
1- Công nghệ tế bào là gì?
A. Là qui trình tạo ra các cơ thể thuần chủng.
B. Là qui trình tạo cơ thể sinh vật từ tế bào.
C. Là qui trình tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi.
D. Là qui trình tạo ra những cơ thể mới từ các biến dị tổ hợp.
2- Ý nào không đúng với nhân bản vô tính ở động vật?
A. Để cải tạo và tạo giống mới
B. Mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân hỏng các cơ quan tương ứng.
B.Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các động vật mang gen người.
D. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Phân biệt các phương pháp nhân giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào.
( Theo bảng sau)
Bài tập
Cơ sở DT của phương pháp
Kết quả
Nguyên liệu ban đầu
Cách tiến hành
Chuẩn bị bài sau
1- Tìm hiểu khái niệm công nghệ gen, AND tái tổ hợp?
2- Qui trình tạo AND tái tổ hợp?
3- Sưu tầm các tài liệu hình ảnh về thành tựu ứng dụng công nghệ gen
Chân thành cảm ơn
quí thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quan Thi Thanh Hue
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)