Bài 24. Tán sắc ánh sáng
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Bài hôm nay cho phép chúng ta giải thích điều đó chỳng ta h?c bi .
Em đã bao giờ thấy cầu vồng chưa?
Khi nào thì có cầu vồng?
Tại sao kim cương lại sáng lấp lánh?
1.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng trắng:
Trả lời :Tia sáng bị lệch về phía đáy
Câu hỏi : Hiện tượng gì xảy ra khi chiếu tia sáng đơn sắc qua lăng kính?
Rất đúng
Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Bây giờ chúng ta thay tia sáng đơn sắc bằng một chùm ánh sáng trắng
Thí nghiệm
(thí nghiệm này do Niu_Tơn thực hiện đầu tiên năm1672)
Câu hỏi :Em thử đoán xem chùm sáng có bị lệch như tia sáng đơn sắc không?
Nhận xét:Chùm sáng ló ra:
-Bị lệch về phía đáy
-Bị tách thành nhiều màu
Em hãy cho nhận xét về thí nghiệm trên
Kết luận:
-Khi đi qua lăng kinh ánh sáng trắng bị lệch
về phía đáyvà tách ra thành nhiều chùm sáng
có màu khác nhau.
-Hiện tượng này gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng .
Câu hỏi : Em hãy cho nhận xét về dải màu thu được trên màn?
Học sinh:-Đó là một dải màu liên tục từ đỏ đến tím .
-Có bảy màu chính đó là : đỏ , da cam , vàng , lục ,
lam , chàm , tím.
Rất đúng.
Người ta gọi dải màu này là quang phổ của ánh
sáng trắng quang ph? cú 7 mu chớnh l: d? , da cam ,
vng , l?c , lam , chm , tớm .
Chúng ta làm thí nghiệm kiểm tra lại điều đó
Câu hỏi : Em thử đoán xem tia sáng đơn sắc khi chiếu vào lăng kính có bị tách thành nhiều màu nữa hay không?
Nhận xét : ánh sáng vẫn giữ nguyên màu cũ
không bị tách tành nhiều màu
Kết luận :- nh sáng đơn sắc không bị tách thành
nhiều màu khi đi qua lăng kính.
Mỗi ánh sáng có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
2.Thí nhiệm về ánh sáng đơn sắc
3.Tổng hợp ánh sáng trắng:
Ta đã biết ánh sáng trắng qua lăng kính bị tách thành nhiều màu. Vậy, có thể tổng hợp ánh sáng nhiều màu lại thành ánh sáng trắng hay không ?
Chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm của Niutơn
Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ
Ta thấy khi di chuyển màn ảnh có một vị trí mà ánh sáng hiện ra trên màn là ánh sáng trắng.
Ta cũng có thể bố trí thí nghiệm theo cách sau :
Ta có hai lăng kính giống hệt nhau đặt ngược nhau
Chiếu ánh sáng vào lăng kính thứ nhất
Em hãy nhận xét chùm sáng ló ra sau lăng kính thứ hai
Chùm sáng ló sau lăng kính thứ hai cũng là chùm sáng trắng
Kết luận : ánh sáng trắng là tập hợp của
vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau
có màu biÕn thiên liên tục từ đỏ đến tím
Nhận xét :Có thể tổng hợp ánh sáng nhiều màu thành ánh sáng trắng
4.Sự phụ thuộc của chiết suất của một môi trường trong suốt vào ánh sáng:
Trả lời : Độ lệch của tia sáng có màu khác nhau thì khác nhau.
Rất đúng
Câu hỏi : Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết độ lệch của tia sáng như thế nào khi chiết suất của lăng kính thay đổi?
Bây giờ ta thay lăng kính làm bằng chất khác
(Thớ nghi?m) .
Đây là tính chất chung của mọi chất.
Kết luận : Chiết suất của chất làm lăng kính
đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác
nhau .
Chiết suất với ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất với
ánh sáng tím thì lớn nhất.
Câu hỏi : em thử đoán xem hiện tượng xảy ra như thế nào ?
Trả lời : chiết suất lớn thì độ lệch của tia sáng cũng lớn
Bảng chiết suất của một số chất
TT flin TT crao Nước
ánh màu sáng đỏ 1,6444 1,5145 1,3311
ánh màu sáng vàng 1,6499 1,5170 1,3330
ánh màu sáng lam 1,6675 1,5230 1,1371
ánh màu sáng tím 1,6852 1,5381 1,3428
Giải thích hiện tượng cầu vồng
Cầu vồng là hiện tượng kỳ vĩ của thiên nhiªn nó chỉ xuất hiện khi trêi vừa có mưa vừa có nắng.
Nguyên nhân là do khi mưa các giọt mưa như những lăng kính tí hon , tia sáng chiếu vào các các lăng kính này bị khúc xạ và phản xạ toàn phần ta đứng quay lưng về phía mặt trời ta sẽ thấy có cầu vồng hiện ra ở trước mắt
ứng dụng :
A ! Có cầu vồng
Tại sao vậy nhỉ ???
Ta cũng có thể giải thích hiện tượng kim
cương sáng lấp tương tự như giải thích
hiện tượng cầu vồng
Ứng dụng quan trọng nhất của hiện tượng tán sắc ánh sáng là chế tạo máy quang phổ, máy quang phổ dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
Nhờ có máy quang phổ mà người ta xác định được một số chất (Radi), vì mỗi chất có quang phổ phát xạ hoặc hấp thụ khác nhau.
Sơ đồ của một máy quang phổ
Củng cố :
Ta có một mảnh sành màu trắng đặt trong cốc
nước .Liệu có thể quan sát được hiện tượng tán
sắc ánh sáng hay không ?
Trả lời: có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng
GiảI thích : ánh sáng truyền tới mảnh sành bị khúc xạ qua
nước ánh sáng từ mảnh sành truyền tới mắt ta bị khúc xạ
một lần nữa do v?y khi d?t m?t dỳng v? trớ ta s? th?y c?u
v?ng
Hay quá! Có tán sắc thành nhiều màu
Ghi chú:
Những phần thí nghiệm chữ đỏ được kết nối với phần mềm thí nghiệm vật lý ảo.
Trong bài soạn còn có nhiều thiếu sót kính mong được sự giúp đỡ của cô để giáo án của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Em đã bao giờ thấy cầu vồng chưa?
Khi nào thì có cầu vồng?
Tại sao kim cương lại sáng lấp lánh?
1.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng trắng:
Trả lời :Tia sáng bị lệch về phía đáy
Câu hỏi : Hiện tượng gì xảy ra khi chiếu tia sáng đơn sắc qua lăng kính?
Rất đúng
Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Bây giờ chúng ta thay tia sáng đơn sắc bằng một chùm ánh sáng trắng
Thí nghiệm
(thí nghiệm này do Niu_Tơn thực hiện đầu tiên năm1672)
Câu hỏi :Em thử đoán xem chùm sáng có bị lệch như tia sáng đơn sắc không?
Nhận xét:Chùm sáng ló ra:
-Bị lệch về phía đáy
-Bị tách thành nhiều màu
Em hãy cho nhận xét về thí nghiệm trên
Kết luận:
-Khi đi qua lăng kinh ánh sáng trắng bị lệch
về phía đáyvà tách ra thành nhiều chùm sáng
có màu khác nhau.
-Hiện tượng này gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng .
Câu hỏi : Em hãy cho nhận xét về dải màu thu được trên màn?
Học sinh:-Đó là một dải màu liên tục từ đỏ đến tím .
-Có bảy màu chính đó là : đỏ , da cam , vàng , lục ,
lam , chàm , tím.
Rất đúng.
Người ta gọi dải màu này là quang phổ của ánh
sáng trắng quang ph? cú 7 mu chớnh l: d? , da cam ,
vng , l?c , lam , chm , tớm .
Chúng ta làm thí nghiệm kiểm tra lại điều đó
Câu hỏi : Em thử đoán xem tia sáng đơn sắc khi chiếu vào lăng kính có bị tách thành nhiều màu nữa hay không?
Nhận xét : ánh sáng vẫn giữ nguyên màu cũ
không bị tách tành nhiều màu
Kết luận :- nh sáng đơn sắc không bị tách thành
nhiều màu khi đi qua lăng kính.
Mỗi ánh sáng có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
2.Thí nhiệm về ánh sáng đơn sắc
3.Tổng hợp ánh sáng trắng:
Ta đã biết ánh sáng trắng qua lăng kính bị tách thành nhiều màu. Vậy, có thể tổng hợp ánh sáng nhiều màu lại thành ánh sáng trắng hay không ?
Chúng ta cùng nghiên cứu thí nghiệm của Niutơn
Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ
Ta thấy khi di chuyển màn ảnh có một vị trí mà ánh sáng hiện ra trên màn là ánh sáng trắng.
Ta cũng có thể bố trí thí nghiệm theo cách sau :
Ta có hai lăng kính giống hệt nhau đặt ngược nhau
Chiếu ánh sáng vào lăng kính thứ nhất
Em hãy nhận xét chùm sáng ló ra sau lăng kính thứ hai
Chùm sáng ló sau lăng kính thứ hai cũng là chùm sáng trắng
Kết luận : ánh sáng trắng là tập hợp của
vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau
có màu biÕn thiên liên tục từ đỏ đến tím
Nhận xét :Có thể tổng hợp ánh sáng nhiều màu thành ánh sáng trắng
4.Sự phụ thuộc của chiết suất của một môi trường trong suốt vào ánh sáng:
Trả lời : Độ lệch của tia sáng có màu khác nhau thì khác nhau.
Rất đúng
Câu hỏi : Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết độ lệch của tia sáng như thế nào khi chiết suất của lăng kính thay đổi?
Bây giờ ta thay lăng kính làm bằng chất khác
(Thớ nghi?m) .
Đây là tính chất chung của mọi chất.
Kết luận : Chiết suất của chất làm lăng kính
đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác
nhau .
Chiết suất với ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất với
ánh sáng tím thì lớn nhất.
Câu hỏi : em thử đoán xem hiện tượng xảy ra như thế nào ?
Trả lời : chiết suất lớn thì độ lệch của tia sáng cũng lớn
Bảng chiết suất của một số chất
TT flin TT crao Nước
ánh màu sáng đỏ 1,6444 1,5145 1,3311
ánh màu sáng vàng 1,6499 1,5170 1,3330
ánh màu sáng lam 1,6675 1,5230 1,1371
ánh màu sáng tím 1,6852 1,5381 1,3428
Giải thích hiện tượng cầu vồng
Cầu vồng là hiện tượng kỳ vĩ của thiên nhiªn nó chỉ xuất hiện khi trêi vừa có mưa vừa có nắng.
Nguyên nhân là do khi mưa các giọt mưa như những lăng kính tí hon , tia sáng chiếu vào các các lăng kính này bị khúc xạ và phản xạ toàn phần ta đứng quay lưng về phía mặt trời ta sẽ thấy có cầu vồng hiện ra ở trước mắt
ứng dụng :
A ! Có cầu vồng
Tại sao vậy nhỉ ???
Ta cũng có thể giải thích hiện tượng kim
cương sáng lấp tương tự như giải thích
hiện tượng cầu vồng
Ứng dụng quan trọng nhất của hiện tượng tán sắc ánh sáng là chế tạo máy quang phổ, máy quang phổ dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
Nhờ có máy quang phổ mà người ta xác định được một số chất (Radi), vì mỗi chất có quang phổ phát xạ hoặc hấp thụ khác nhau.
Sơ đồ của một máy quang phổ
Củng cố :
Ta có một mảnh sành màu trắng đặt trong cốc
nước .Liệu có thể quan sát được hiện tượng tán
sắc ánh sáng hay không ?
Trả lời: có thể quan sát được hiện tượng tán sắc ánh sáng
GiảI thích : ánh sáng truyền tới mảnh sành bị khúc xạ qua
nước ánh sáng từ mảnh sành truyền tới mắt ta bị khúc xạ
một lần nữa do v?y khi d?t m?t dỳng v? trớ ta s? th?y c?u
v?ng
Hay quá! Có tán sắc thành nhiều màu
Ghi chú:
Những phần thí nghiệm chữ đỏ được kết nối với phần mềm thí nghiệm vật lý ảo.
Trong bài soạn còn có nhiều thiếu sót kính mong được sự giúp đỡ của cô để giáo án của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)