Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Chia sẻ bởi Vũ Thị Biên | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TRâN TRọNG KíNH CHào

quý THầY Cô CùNG

Toàn Thể CáC EM
Em hãy cho biết đây là hiện tượng gì? Thường xuất hiện vào lúc nào?
Tại sao cầu vồng hay xuất hiện sau cơn mưa mà có nắng?
Tại sao nói cầu vồng có 7 màu?
CHƯƠNG V

Nội dung chính
+) Hiện tượng tán sắc ánh sáng
+) Ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
+) Hiện tượng giao thoa ánh sáng
+)Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
+)Tia X
SÓNG ÁNH SÁNG
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
? Khi tia sáng truyền qua 2 môi trường trong suốt có hiện
tượng gì? Truyền qua lăng kính có hiện tượng gì?
* Hai thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niutơn.
* Giải thích hiện tượng tán sắc.
* Ứng dụng tán sắc.

D­íi ¸nh s¸ng mÆt trêi v­ên hoa cã nhiÒu mµu s¾c sÆc sì.
“BÝ mËt cña mµu s¾c” lµ ë ®©u?
Quang phổ a/ s trắng
Màn E
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
I.Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-Tơn (1672)
Em hãy quan sát và cho biết:
chùm tia tới màu gì? Chùm tia ló có cùng màu chùm tới? có mấy màu cơ bản? Gọi là gì?

Chùm sáng tới màu trắng.
a) Mô tả TN






* Chùm tia ló bị lệch về đáy, là dải màu sặc sỡ.
* Dải màu là quang phổ của ánh sáng trắng gồm 7 màu cơ bản:
b).Kết luận: Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính


Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất
Đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
F
F/
2
1
M/
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn
1.Thí nghiệm: a) Mô tả
Chùm tới lăng kính 2 là chùm sáng màu gì? Khi qua lăng kính thì có bị tán sắc nữa không?
Nếu chùm tới lăng kính có màu( xanh,đỏ, tím, vàng.)thì khi qua lăng kính không bị tán sắc nữa.
? ánh sáng đơn sắc là ánh sáng như thế nào khi truyền qua lăng kính?
2).Định nghĩa:( SGK)
M
Đ
? Vậy lăng kính có nhuộm màu ánh sáng không? Lăng kính có tác dụng gì đối với ánh sáng?
b). KL: Lăng kính không nhuộm màu ánh sáng. Lăng kính làm tán sắc ánh sáng và làm khúc xạ ánh sáng.
F1
M1
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
III. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
* ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc
có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
? Nêu công thức tính góc lệch khi góc chiết quang và góc tới nhỏ?
D = (n - 1)A
n phụ thuộc D mà D phụ thuộc màu đơn sắc.
Qua lăng kính các tia đơn sắc có góc lệch khác nhau nên khi ló qua lăng kính nó không trùng nhau nữa.
* Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc
vào màu sắc ánh sáng
nđỏ< nda cam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
1. Giải thích:
? KL về chiết suất môi trường và màu sắc ánh sáng?
2. Đ/N tán sắc:(SGK)
?Em hãy vận dụng tán sắc giải thích hiện tượng cầu vồng có 7 màu, thường xuất hiện sau cơn mưa rào nhẹ có nắng.
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
IV. ứng dụng
1.Trong máy quang phổ dùng để phân tích thành phần cấu tạo của một chùm sáng
2. Giải thích một số hiện tượng tự nhiên như cầu vồng, màu sắc các vật dưới ánh sáng mặt trời..
Mỗi giọt nước mưa coi như một lăng kính dạng khối cầu tia sáng mặt trời xuyên qua sẽ bị tán sắc thành nhiều màu đơn sắc.
Có khi nào quan sát được cầu vồng ở hướng nam và bắc không?
để quan sát được cầu vồng ta phải đứng như thế nào so với chiều truyền ánh sáng?
Theo em ánh sáng nói chung cần thiết
như thế nào đối với môi trường?
Tại sao các vật có màu sắc?
* Nhờ có ánh sáng ta nhìn thấy mọi vật. Nhờ có ánh sáng các vật trong tự nhiên có muôn màu.
* Trong ánh sáng trắng có nhiều màu đơn sắc.Vật có
màu gì thì không hấp thụ màu đó, màu đơn sắc phản xạ
từ vật truyền tới mắt ta nên nhìn thấy vật có màu.
ánh sáng có tác hại với môi trường không?
* Nếu bị chiếu sáng quá mức thì môi trường bị ô nhiễm ánh sáng - gây ra hạn hán, cháy rừng, làm mất
cân bằng sinh thái. mắt nhìn lâu vào nguồn sáng có
cường độ cao (laze) không tốt - bị giảm thị lực, phơi
nắng nhiều bị ung thư da.

Bài 24: Tán sắc ánh sáng
V. Bài tập
Bài 4 Chọn câu đúng
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn
nhằm chứng minh :

Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B. Lăng kính không làm thay đối màu sắc của ánh sáng.

C. ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.

D.ánh sáng bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về đáy.

B
Bài 35: Tán sắc ánh sáng
A.Sau khi đi qua thấu kính hai tia có màu không thay đổi
B.Hai tia cắt trục chính tại cùng một điểm
C. Hai tia đều bị lệch về phía trục chính
D.Hai tia cắt trục chính tại hai điểm khác nhau
Bài 2: Chọn phát biểu sai
Chiếu 2 tia đơn sắc đỏ và vàng qua một thấu kính hội tụ thì:
nđỏ < nvàng Dđỏ < Dvàng chọn B
B
Bài 35: Tán sắc ánh sáng
Câu 3 :
Coi hai lăng kính là 1
Bài 5
Khi góc tới i nhỏ thì D = (n - 1)A.
? Màu sắc rực rỡ của đĩa CD có phải do tán sắc không?
? Giải thích vườn hoa có màu
rực rỡ dưới nắng?
Bài tập về nhà:
Bài 5, 6 /125 SGK
Xin cảm ơn quý

THầY Cô cùNG

ToàN Thể CáC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Biên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)