Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thụy Âu Cơ | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V
SÓNG ÁNH SÁNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
BÀI 24
I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-Tơn ( 1672)
1. Sơ đồ thí nghiệm
2. Kết quả thí nghiệm
3. Định nghĩa hiện tượng tán sắc ánh sáng
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-Tơn
1. Thí nghiệm Niutơn về ánh sáng đơn sắc
2. Kết quả thí nghiệm
3. Định nghĩa ánh sáng đơn sắc
III. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
IV. Ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng
a. Sơ đồ thí nghiệm:
Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
của Niu-Tơn ( 1672)
Màn M
F
Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng
b. Thí nghiệm
* Trước khi đặt lăng kính
Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
của Niu-Tơn ( 1672)
Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng
b. Thí nghiệm
* Đặt lăng kính P
Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
của Niu-Tơn ( 1672)
So sánh trước và sau khi đặt lăng kính
2. Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
của Niu-Tơn ( 1672)
Màn M1
Lăng Kính P1
F
Lăng Kính P2
Màn M2
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
1. Thí nghiệm của NiuTơn về ánh sáng đơn sắc
Màn M1
Lăng Kính P1
F
Lăng Kính P2
Theo em khi qua lăng kính P2 chùm tia ló có bị tán sắc hay không ?
Màn M2
Màn M1
Lăng Kính P1
F
Lăng Kính P2
Màn M2
Màn E
F
Ta thu
được vệt
sáng trắng
Câu 3/125 sgk
- Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau.
III. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
Ánh sáng trắng
- Sự phụ thuộc của góc lệch cùa tia sáng khúc xạ qua lăng kính vào chiết suất của lăng kính
IV. ÖÙng duïng hieän töôïng taùn saéc aùnh saùng
1. Hieän töôïng caàu voàng
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG CẦU VỒNG
Hiện tượng cầu vồng
2. Máy quang phổ lăng kính
CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu trả lời SAI
Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của 1 môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất.
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất.
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn câu đúng
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh
Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc .
Ánh sáng có bất kỳ màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
DẶN DÒ - HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài
Làm bài tập 4,5 trang 125/sgk
Bài tập 5/125 sgk lưu ý tính hiệu góc lệch của tia tím và tia đỏ, vận dụng công thức tính góc lệch khi góc chiết quang nhỏ.
Bài tập 6/125 chỉ yêu cầu với học sinh khá giỏi
( Vận dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, công thức lượng giác:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thụy Âu Cơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)