Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Chia sẻ bởi Phan Đức Anh | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Sau khi cơn mưa vừa tạnh, trên bầu trời đôi khi xuất hiện cầu vồng nhiều màu sắc. Tại sao lại có hiện tượng như vậy?
I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CỦA NIU-TƠN
I - THÍ NGHI?M V? S? T�N S?C �NH S�NG C?A NIU-TON (1672)
Chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời (hoặc ánh sáng của bóng đèn dây tóc)(hẹp)đến lăng kính.
Khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng Mặt Trời (hoặc của bóng đèn dây tóc) không những bị khúc xạ lệch về phía đáy lăng kính mà còn bị tách ra thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau.
Hãy liệt kê các màu quan sát được của chùm tia ló trong thí nghiệm.
Quan sát kĩ dải màu, ta phân biệt được bảy màu, lần lượt từ đỉnh xuống đáy lăng kính là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Ranh giới giữa các màu không rõ rệt, tức là màu nọ chuyển dần sang màu kia một cách liên tục.
Dải màu này gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời, hay quang phổ của Mặt Trời. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng.
I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CỦA NIU-TƠN
Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua lăng kính thì chùm tia ló lệch về phía đáy nhưng không bị đổi màu.
Vậy, ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
II - THÍ NGHI?M V?I �NH S�NG DON S?C C?A NIU-TON
Có phải thuỷ tinh đã làm thay đổi màu sắc của ánh sáng không ?
I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CỦA NIU-TƠN
II – THÍ NGHIỆM VỚI
ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
CỦA NIU-TƠN
Có thể tạo được một chùm ánh sáng trắng bằng cách chồng chập các chùm sáng đơn sắc với nhau không ?
I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CỦA NIU-TƠN
II – THÍ NGHIỆM VỚI
ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
CỦA NIU-TƠN
III - GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC
III – GiẢI THÍCH HiỆN
TƯỢNG TÁN SẮC
+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
+ Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì khác nhau.
nđỏ < nda cam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CỦA NIU-TƠN
II – THÍ NGHIỆM VỚI
ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
CỦA NIU-TƠN
III – GiẢI THÍCH HiỆN
TƯỢNG TÁN SẮC
Viết công thức tính góc lệch của lăng kính có góc chiết quang bé ?
Góc lệch: D = (n - 1)A
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính có quan hệ với chiết suất của lăng kính như thế nào ?
Khi qua lăng kính chùm sáng nào bị lệch ít nhất, chùm sáng nào bị lệch nhiều nhất ?
Góc lệch của tia sáng khúc xạ qua lăng kính tăng theo chiết suất nên các chùm tia có màu khác nhau trong chùm sáng tới bị lăng kính làm lệch những góc khác nhau do đó chùm sáng ló bị xoè rộng thành nhiều chùm đơn sắc.
Sự tán sắc ánh sáng: là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CỦA NIU-TƠN
II – THÍ NGHIỆM VỚI
ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
CỦA NIU-TƠN
III – GiẢI THÍCH HiỆN
TƯỢNG TÁN SẮC
IV - ?NG D?NG
Giải thích được một số hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, …

I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CỦA NIU-TƠN
II – THÍ NGHIỆM VỚI
ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
CỦA NIU-TƠN
III – GiẢI THÍCH HiỆN
TƯỢNG TÁN SẮC
I V– ỨNG DỤNG
Ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính

I – THÍ NGHIỆM VỀ SỰ
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
CỦA NIU-TƠN
II – THÍ NGHIỆM VỚI
ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
CỦA NIU-TƠN
III – GiẢI THÍCH HiỆN
TƯỢNG TÁN SẮC
I V– ỨNG DỤNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đức Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)