Bài 24. Tán sắc ánh sáng
Chia sẻ bởi Hong Thu |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
1
Nội dung chính của bài:
1.Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng.
2.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
3.Tổng hợp ánh sáng trắng.
2
HIỆN TƯỢNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Họ và tên: Nguyễn Thanh Thủy
Lớp : BK54-Khoa Vật Lý-Tổ PP
Bài giảng:
3
Kiểm tra bài cũ
Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng qua lăng kính (n>1)
(n)
S
I
R
K
Tia ló RK bị lệch về phia đáy của LK
4
Trong chương trước chúng ta đã nghiên cứu về đường đi của các tia sáng, chùm sáng, sự tạo trong các dụng cụ quang học.Nhưng ánh sáng có bản chất như thế nào? Chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu trong chương này.Trước hết chúng ta đi tìm hiểu về:
“ Hiện tượng tán sắc ánh sáng”
5
Vào năm 1642 Newton là người đầu tiên tiến hành thí nghiệm để khảo sát màu sắc của ánh sáng trắng.
6
1.Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
7
Khi đi qua LK chùm sáng không những bị khúc xạ về phía đáy LK mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.Ta gọi đó là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
8
Dải màu ta thu được trên màn có màu như cầu vồng gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.Trong quang phổ có rất nhiều màu biến đổi dần dần từ màu này sang màu khác.
Quang phổ của ánh sáng trắng:
9
Ánh sáng đơn sắc có bị tán sắc khi đi qua
lăng kính không?
10
2. Thí nghiệm về
ánh sáng đơn sắc.
1.Màu lục
Màu vàng
11
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
12
Như vậy từ một chùm sáng đơn sắc chúng ta có thể tách được thành những chùm đơn sắc khác nhau.
?Liệu rằng từ các màu đơn sắc đó chúng ta có thể tổng hợp thành ánh sáng trắng được hay không?
13
3.Tổng hợp ánh sáng trắng.
14
Một số TN đơn giản để tổng hợp ánh sáng trắng
15
Vận dụng, củng cố
1.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Newton nhằm chứng minh:
Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
Ánh sáng có bất kỳ màu gì khi đi qua LK cũng bị lệch về phía đáy
16
Cầu vồng:
Nội dung chính của bài:
1.Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng.
2.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
3.Tổng hợp ánh sáng trắng.
2
HIỆN TƯỢNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Họ và tên: Nguyễn Thanh Thủy
Lớp : BK54-Khoa Vật Lý-Tổ PP
Bài giảng:
3
Kiểm tra bài cũ
Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng qua lăng kính (n>1)
(n)
S
I
R
K
Tia ló RK bị lệch về phia đáy của LK
4
Trong chương trước chúng ta đã nghiên cứu về đường đi của các tia sáng, chùm sáng, sự tạo trong các dụng cụ quang học.Nhưng ánh sáng có bản chất như thế nào? Chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu trong chương này.Trước hết chúng ta đi tìm hiểu về:
“ Hiện tượng tán sắc ánh sáng”
5
Vào năm 1642 Newton là người đầu tiên tiến hành thí nghiệm để khảo sát màu sắc của ánh sáng trắng.
6
1.Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
7
Khi đi qua LK chùm sáng không những bị khúc xạ về phía đáy LK mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.Ta gọi đó là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
8
Dải màu ta thu được trên màn có màu như cầu vồng gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.Trong quang phổ có rất nhiều màu biến đổi dần dần từ màu này sang màu khác.
Quang phổ của ánh sáng trắng:
9
Ánh sáng đơn sắc có bị tán sắc khi đi qua
lăng kính không?
10
2. Thí nghiệm về
ánh sáng đơn sắc.
1.Màu lục
Màu vàng
11
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
12
Như vậy từ một chùm sáng đơn sắc chúng ta có thể tách được thành những chùm đơn sắc khác nhau.
?Liệu rằng từ các màu đơn sắc đó chúng ta có thể tổng hợp thành ánh sáng trắng được hay không?
13
3.Tổng hợp ánh sáng trắng.
14
Một số TN đơn giản để tổng hợp ánh sáng trắng
15
Vận dụng, củng cố
1.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Newton nhằm chứng minh:
Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
Ánh sáng có bất kỳ màu gì khi đi qua LK cũng bị lệch về phía đáy
16
Cầu vồng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)