Bài 24. Tán sắc ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đức |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Bài 1 :
Hiện tượng
CHƯƠNG VII: Tính chất sóng của ánh sáng
???
Sự tán sắc ánh sáng
Ánh sáng trắng là gì ?
Sự phụ thuộc của chiết suất của một môi trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng
IV. Ứng dụng
NỘI DUNG TIẾT HỌC
I. Sự tán sắc ánh sáng
Thí nghiệm:
Kết luận:
Quang phổ của ánh sáng trắng
Ánh sáng đơn sắc
1. Thí nghiệm :
LĂNG KÍNH
NGUỒN SÁNG TRẮNG
MÀN THU ẢNH
NĂM 1672 .
THÍ NGHIỆM 1 NIU TƠN
(TRANG 163 saùch giaùo khoa)
1. Thí nghiệm: Chiếu chùm sáng trắng có dạng một dải hẹp đến lăng kính. Ta thấy:
Các tia sáng sau khi qua lăng kính bị lệch về phía đáy của lăng kính
Bị phân thành một dải sáng nhiều màu như cầu vồng từ đỏ đến tím
Tia đỏ lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm sáng trắng sau khi qua lăng kính bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
2. Kết luạn :
ĐỎ
CAM
VÀNG
LỤC
LAM
CHÀM
TÍM
3. Quang phổ của ánh sáng trắng:
Là dải ánh sáng nhiều màu như cầu vồng có thứ tự lần lượt là:
4. Ánh sáng đơn sắc là gì ?
LĂNG KÍNH 1
LĂNG KÍNH 2
MÀN 1
MÀN 2
THÍ NGHIỆM 2 N I UTƠN
(TRANG 164 SÁCH GIÁO KHOA)
LĂNG KÍNH
NGUỒN SÁNG ĐƠN SẮC ĐỎ
LĂNG KÍNH
NGUỒN SÁNG ĐƠN SẮC VÀNG
4. Ánh sáng đơn sắc:
Là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc
II. Ánh sáng trắng là gì ?
ÁNH SÁNG TRẮNG
ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC
Nếu tổng hợp nhiều ánh sáng đơn sắc đơn sắc khác nhau , có phải ta sẽ được ánh sáng trắng không ?
O1
O2
LĂNG KÍNH
MÀN
THÍ NGHIỆM 3 NIIUTƠN
(TRANG 164 SÁCH GIÁO KHOA)
Hiện nay thì sao ?
HOẠT ĐỘNG CHO 4 NHÓM
Mỗi nhóm sẽ thảo luận, tìm ra 10 THỨ khác nhau có màu :
Nhóm 1 : màu đỏ
Nhóm 2 : màu vàng
Nhóm 3 : màu lục
Nhóm 4 : màu tím
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:08
00:09
00:10
00:11
00:12
00:13
00:14
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:20
00:21
00:22
00:23
00:24
00:25
00:26
00:27
00:28
00:29
00:30
00:31
00:32
00:33
00:34
00:35
00:36
00:37
00:38
00:39
00:40
00:41
00:42
00:43
00:44
00:45
00:46
00:47
00:48
00:49
00:50
00:51
00:52
00:53
00:54
00:55
00:56
00:57
00:58
00:59
01:00
01:01
01:02
01:03
01:04
01:05
01:06
01:07
01:08
01:09
01:10
01:11
01:12
01:13
01:14
01:15
01:16
01:17
01:18
01:19
01:20
01:21
01:22
01:23
01:24
01:25
01:26
01:27
01:28
01:29
01:30
01:30
II. AÙnh saùng traéng laø gì ?
Là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
Các nhà kỹ thuật nghĩ gì ?
RGB
III. Sự phụ thuộc của chiết suất của một môi trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng
Theo định luật khúc xạ ánh sáng
i giông nhau , r khác nhau. Vậy có phải n21 khác nhau không ?
i = 600
r = 34051’
i = 600
r = 34048’
i = 600
r = 34016’
2. Chiết suất tăng dần
từ đỏ đến tím
( nđỏ <.< ntím )
1. Chiết suất của cùng một chất trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
Ứng dụng để làm gì ?
IV. Ứng dụng:
Giải thích hiện tượng cầu vồng:
2. Giải thích hiện tượng quầng của mặt trăng:
Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trời qua những hạt nước trong không khí
Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trăng qua những tinh thể băng trong không khí
3. Chế tạo máy quang phổ:
Để phân tích chùm sắng phức tạp thành những chùm sáng đơn sắc
Sự tán sắc ánh sáng
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
3. Quang phổ của ánh sáng trắng
4. Anh sáng đơn sắc
II. Ánh sáng trắng là gì ?
III. Sự phụ thuộc của chiết suất của một môi trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng
IV. Ứng dụng
Chân Thành Cảm Ơn
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)