Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Chia sẻ bởi Đinh Thị Hà | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Nguyễn Văn Huyên
TỔ VẬT LÍ-KCN
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM
MÔN VẬT LÝ
ĐẶT VẤN ĐỀ.
Khi đi vào một khu vườn hoa chúng ta thấy rất nhiều màu sắc của hoa rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời. Chìa khóa để mở “bí mật về màu sắc” nằm ở đâu?
Tiết 42: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Chương V : SÓNG ÁNH SÁNG
I.Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của NIU-TƠN(1672)
Chiếu chùm ánh sáng trắng có dải hẹp đến lăng kính
2.Bố trí (H24.1)
3. Tiến hành.
4. Kết quả.
Trên màn M thu được một dải mầu sặc rỡ và bị lệch về
phía đáy lăng kính
* Kết luận:
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị tách ra thành chùm sáng nhiều màu sắc khác nhau.
Dải sáng nhiều màu gọi là quang phổ của ánh sáng mặt trời.
Quang phổ của ánh sáng trắng có 7 màu như cầu vồng đó là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Bài 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Dụng cụ
Vậy hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì?
Bài 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của NIU-TƠN
1. Dụng cụ.
2. Bố trí (Hình 24.2)
3. Tiến hành.
a.Với ánh sáng màu vàng
Rạch 1 khe thật hẹp tại 1 vị trí màu bất kì
Bài 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của NIU-TƠN
b.Với ánh sáng màu lục
Bài 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
KL. -Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định v� không bị tán sắc khi truy?n qua lăng kính.
4.Kết quả. Trên màn M/ thu được chùm sáng giữ nguyên màu,
tuy vẫn bị dịch chuyển về phía đáy lăng kính
c. Với ánh sáng màu đỏ
Qua các TN trên một em rút ra kết quả của TN?
Vậy ta có thể kết luận gì về ánh sáng đơn sắc?
III. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Chiết suất của lăng kính là khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau. Với cùng một lăng kính thì chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, với ánh sáng tím là lớn nhất. Tính chất này đúng cho mọi chất trong suốt.
Bài 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
III. Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Vì góc lệch của một tia sáng khúc xạ qua lăng kính tăng theo chiết suất, do đó khi ló ra khỏi lăng kính chúng không trùng nhau nữa mà xòe rộng ra tạo nên sự tán sắc ánh sáng.
Vậy. Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng
phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc
Bài 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Vậy, thế nào là sự tán sắc ánh sáng?
IV. Ứng dụng
-Được ứng dụng trong các máy quang phổ lăng kính
Bài 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
-Giải thích một số hiện tượng quang học trong tự nhiên như cầu vồng, quầng...
Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của ánh sáng Mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa.

Có khi nào cầu vồng xuất hiện ở hướng nam hoặc hướng bắc không?
Bài 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Vì sao mắt nhìn thấy các vật có màu sắc xanh, đỏ, tím, vàng ..?
2. Ta nói ánh sáng có màu trắng được không? Vì sao?
3. Có vật nào màu đen không? Vì sao vật có màu đen?
Vì ánh sáng từ vật đó đến mắt là ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím ..
Không, vì màu trắng không phải là một màu của ánh sáng mà là tập hợp của vô số màu liên tục từ đỏ đến tím.
Không có màu đen, khi không có ánh sáng từ vật chiếu tới mắt thì vật sẽ đen và mắt ta không nhìn thấy vật, gọi là đen
Câu 1: Chùm ánh sáng mặt trời sau khi đi qua lăng kính đã bị phân
tách thành các chùm sáng có màu sắc khác nhau, trong đó
A. chùm sáng màu đỏ bị lệch nhiều nhất.
B. chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất.
C. chùm sáng màu tím bị lệch ít nhất.
D. chùm sáng màu đỏ và tím đều không bị lệch.
Câu 2: Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu–tơn nhằm chứng minh
B. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
A. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó
C. Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc
D. Ánh sáng có bất kì mầu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch
về phía đáy
Câu 3: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng của Niu–tơn. Cho ta kết luận
D. Chùm ánh sáng Mặt Trời sau khi qua lăng kính đã bị phân tách thành các chùm ánh sáng có màu khác nhau.
C. Có thể tạo ra chùm ánh sáng trắng bằng cách chồng chập các chùm ánh sáng với đủ bảy màu chính.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc.
A. Chùm ánh sáng Mặt Trời sau khi qua lăng kính đã bị lệch về phía đáy lăng kính.
Câu 4: Chiết suất của thủy tinh (nhất định) đối với các ánh sáng đỏ,
vàng, tím lần lượt là nđ, nv, nt. Hãy chọn sắp xếp đúng
D. nt < nv < nđ.
C. nđ < nv < nt.
B. nt < nđ < nv.
A. nđ < nt < nv.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: Tr 125 SGK
+ LÀM BT (SBT-VL 12)
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước bài 25.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Cầu vòng bắc qua đường cao tốc Danali tại bang Alaska, Mỹ
Cầu vồng là hiện tượng tán sắc của ánh sáng Mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa. Dưới đây là những ảnh đẹp về cầu vồng ở một số nơi trên thế giới.

vồng phía trên một khu vực tại Canada








Một cầu vồng phía trên khu bảo tồn Moremi Game - Botswana


Các tổ mối trên một đồng cỏ ở Australia nổi bật nhờ một cầu vồng kép
Câu 1: Chùm ánh sáng mặt trời sau khi đi qua lăng kính đã bị phân tách thành các chùm sáng có màu sắc khác nhau, trong đó
A. chùm sáng màu đỏ bị lệch nhiều nhất.
B. chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất.
C. chùm sáng màu tím bị lệch ít nhất.
D. chùm sáng màu đỏ và tím đều không bị lệch.
Câu 2: Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu–tơn nhằm chứng minh
B. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
A. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó
C. Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc
D. Ánh sáng có bất kì mầu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy
Câu 3: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng của Niu–tơn. Cho ta kết luận
D. Chùm ánh sáng Mặt Trời sau khi qua lăng kính đã bị phân tách thành các chùm ánh sáng có màu khác nhau.
C. Có thể tạo ra chùm ánh sáng trắng bằng cách chồng chập các chùm ánh sáng với đủ bảy màu chính.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc.
A. Chùm ánh sáng Mặt Trời sau khi qua lăng kính đã bị lệch về phía đáy lăng kính.
Câu 4: Chiết suất của thủy tinh (nhất định) đối với các ánh sáng đỏ, vàng, tím lần lượt là nđ, nv, nt. Hãy chọn sắp xếp đúng
D. nt < nv < nđ.
C. nđ < nv < nt.
B. nt < nđ < nv.
A. nđ < nt < nv.
PHIẾU HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)