Bài 24. Tán sắc ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 42: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
www.themegallery.com
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN
KẾT LUẬN:
Chùm sáng trắng sau khi qua lăng kính không những bị khúc xạ về phía đáy lăng kính mà còn bị tách ra làm nhiều chùm sáng có màu khác nhau . Đó là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Dải có màu như cầu vồng này gọi là quang phổ của ánh sáng trắng
Lăng kính
I. THÍ NGHIỆM VỀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU – TƠN
Lăng kính
I. THÍ NGHIỆM VỀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU – TƠN
Sự tán sắc trên thực tế
Màu sắc
các loài hoa
Màu sắc
trên đĩa CD
Câu 1: Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
B. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó
C. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc
D. ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
Củng cố
Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thì
A. không bị lệch và không bị đổi màu
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu
B. chỉ đổi màu mà không bị lệch
D. vừa bị lệch vừa bị đổi màu
Câu 3: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:
A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím.
C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác
Thank You !
www.themegallery.com
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN
I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN
KẾT LUẬN:
Chùm sáng trắng sau khi qua lăng kính không những bị khúc xạ về phía đáy lăng kính mà còn bị tách ra làm nhiều chùm sáng có màu khác nhau . Đó là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Dải có màu như cầu vồng này gọi là quang phổ của ánh sáng trắng
Lăng kính
I. THÍ NGHIỆM VỀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU – TƠN
Lăng kính
I. THÍ NGHIỆM VỀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU – TƠN
Sự tán sắc trên thực tế
Màu sắc
các loài hoa
Màu sắc
trên đĩa CD
Câu 1: Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
B. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó
C. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc
D. ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
Củng cố
Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thì
A. không bị lệch và không bị đổi màu
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu
B. chỉ đổi màu mà không bị lệch
D. vừa bị lệch vừa bị đổi màu
Câu 3: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:
A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím.
C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)