Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Nhiên | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Tán sắc ánh sáng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Một số hiện tượng thường gặp
2
HIỆN TƯỢNG
TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Bài giảng:
Vào năm 1642 Newton là người đầu tiên tiến hành thí nghiệm để khảo sát màu sắc của ánh sáng trắng.
Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng:
A
P
E
4
Khi đi qua LK chùm sáng trắng bị khúc xạ về phía đáy của LK và bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
Ta gọi đó là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Dải màu ta thu được trên màn có màu như cầu vồng gọi là quang phổ của ánh sáng trắng. Trong quang phổ có rất nhiều màu biến đổi dần dần từ màu này sang màu khác.
Quang phổ của ánh sáng trắng:
Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
a) Màu lục
b) Màu vàng
A
B
C
E
(1)
(2)
?Liệu rằng từ các màu đơn sắc đó
chúng ta có thể tổng hợp
thành ánh sáng trắng được
hay không?
Từ một chùm sáng trắng
chúng ta có thể tách được thành
những chùm đơn sắc khác nhau.
Tổng hợp ánh sáng trắng.
A
(1)
(2)
E
Một số TN đơn giản để tổng hợp
ánh sáng trắng:
Cho đĩa quay nhanh dần quanh trục 0 của đĩa. Do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc sẽ gây cho mắt cảm giác về màu tổng hợp là ánh sáng trắng.
0
Sự hòa trộn từ 3 màu sơ cấp.
Như vậy nếu tổng hợp
các ánh sáng đơn sắc khác nhau
ta sẽ được ánh sáng trắng.

ĐN: Ánh sáng trắng là tập hợp
của vô số ánh sáng đơn sắc khác
nhau có màu biến thiên liên tục
từ đỏ đến tím.
* Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc.
Ánh sáng đơn sắc có tần số (bước sóng) xác định, chỉ có một màu nhất định.
Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
+ Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau thì khác nhau.
nđỏ < nda cam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím
+ Mặt khác, góc lệch của một tia sáng (đơn sắc) khúc xạ qua lăng kính phụ thuộc vào chiếc suất của lăng kính, chiết suất của lăng kính càng lớn thì góc lệch càng lớn.
Vì vậy, các chùm ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau trong chùm ánh sáng trắng, sau khi khúc xạ qua lăng kính, bị lệch các góc khác nhau. Kết quả là, chùm ánh sáng trắng ló ra khỏi lăng kính bị trải rộng ra nhiều chùm sáng đơn sắc, tạo thành quang phổ của ánh sáng trắng.
Bước sóng và màu sắc ánh sáng.
- Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu sắc và bước sóng xác định.
- Ngoài những màu đơn sắc thì có những màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu đơn sắc.
- Trong thực tế, những ánh sáng đơn sắc có bước sóng lân cận nhau có cùng một màu.
+ Vùng màu Đỏ:
+ Vùng màu Cam:
+ Vùng màu Vàng:
+ Vùng màu Lục:
+ Vùng màu Lam:
+ Vùng màu Chàm:
+ Vùng màu Tím:
Kiến thức trọng tâm cần nắm được:





Khái niệm hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Định nghĩa ánh sáng đơn sắc.
Định nghĩa ánh sáng trắng.
Sự phụ thuộc của chiết suất của một môi
trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng.
GIAO THOA ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
2. Hiện tượng nhiễu xạ thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi chùm sánh đơn sắc coi như một sóng có bước sóng xác định
HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG
1.Thí nghiệm Y- âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng.
a- Dụng cụ.
- Đèn chiếu sáng Đ.
- Màn chắn M1 có khe hẹp S.
- Màn chắn M2 đặt song song M1, có hai khe hẹp S1&S2 rất gần nhau và cùng song song với S.
b- Tiến trình thí nghiệm.
- Sử dụng ánh sáng đơn sắc đỏ.
- Các tấm kính lọc sắc F
Đ
M1
S
M2
S1 S2
F
*Hiện tượng quan sát được.
- Có một vùng sáng hẹp trong đó xuất hiện những vạch sáng đỏ và những vạch tối xen kẽ nhau đều đặn.
Em có nhận xét gì?
Giao thoa với ánh sáng đơn sắc vàng
Giao thoa với ánh đơm sắc tím
Giao thoa với ánh sáng đơn sắc đỏ
* Với nguồn sáng trắng.
- ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Vân trắng chính giữa
- Sử dụng ánh sáng trắng.
*Hiện tượng quan sát được.
Một vạch sáng trắng ở chính giữa, hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài.
Ta gọi những vạch sáng tối ở trên là vân giao thoa
Hình ảnh giao thoa của ánh sáng trắng
F
M1
M2
F1
F2
*Với ánh sáng đơn sắc.
NÕu thõa nhËn ¸nh s¸ng cã tÝnh chÊt sãng.
- Khi ánh sáng truyền đến khe F thì khe F trở thành nguồn phát sóng ánh sáng.
-Khi ánh sáng truyền đến F1,F2 thì F1, F2 trở thành hai nguồn phát sóng ánh sáng, hai nguồn này là hai nguồn kết hợp. Khi gặp gặp nhau chúng giao thoa nhau.
+ Những vạch sáng là những chổ hai sóng tăng cường nhau.
+ Những vạch tối là những chổ hai sóng triệt tiêu nhau.
+ Với ánh sáng trắng hệ thống vân giao của các ánh sáng đơn sắc không trùng khít lên nhau. Ở chính giữa vân sáng của các ánh sáng đơn sắc nằm trùng với nhau cho một vân sáng.
2. Gi¶i thÝch hiÖn t­îng.
HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
2. Vị trí các vân sáng
Đặt:
a = F1F2. ; IF1 = IF2
d1 = F1A ; d2 = F2A
x = OA ; D = IO
* Hiệu đường đi:
* Vị trí các vân giao thoa :
°Vị trí vân sáng :
Suy ra:
Các vân sáng cách O một khoảng:
+ Nếu k = 0 thì x = 0, tức A trùng O. Như vậy , tại O có một vân sáng,gọi là vân trung tâm.
+ Hai bên vân trung tâm là các vân sáng bậc 1 (ứng với k = ± 1), vân sáng bậc 2 (ứng với k = ± 2)...
°Vị trí vân tối :
Suy ra:
Các vân tối cách O một khoảng:
Ứng với k’ = 1/2 : là vân tối bậc 1. Tương tự cho các vân tối còn lại k’=3/2, 5/2, 7/2, 9/2 …
Vậy, xen giữa hai vân sáng là một vân tối
Tại A là vân sáng nếu:
Tại A là vân tối nếu :
II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
3. Khoảng vân
Công thức tính khoảng vân
Định nghĩa: khoảng vân i là khỏang cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp nhau.
4. Ứng dụng của giao thoa ánh sáng:
Đo bước sóng ánh sáng. Nếu ta đo được D, a, i thì ta xác định được λ bằng công thức
III. Bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng:
Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định.
Các ánh sáng có bước sóng từ 380nm(0,38 đến 760nm( 0,76 ) gọi là ánh sáng nhìn thấy( ánh sáng khả kiến)
Ánh sáng Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước song liên tục từ 0 đến ∞
* Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa ánh sáng:
Hai nguồn phát ra phải hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.
Hiệu pha số dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BÓNG XÀ PHÒNG
GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BÓNG XÀ PHÒNG
Các hình ảnh giao thoa
Đĩa CD
Củng cố
Bài 8: (SGK – 133)
Tóm tắt:
a = 2 mm = 2.10 -3 m.
D = 1,2 m.
i = 0,36 mm = 0,36 .10 -3m
Tính:

Hướng dẫn
* Áp dụng công thức:
* Thay số, ta được:
Bài 9 (SGK – 133)
Tóm tắt:

a = 1,2 mm = 1,2.10 -3m
D= 0,5 m.
Tính: a) i = ?
b) x = ? ( k = 4)
Hướng dẫn
a)
b)
Bài 10 (SGK – 133)
Tóm tắt:
a = 1,56 mm = 1,56.10 -3m
D= 1,24 m.
Khoảng cách 12 vân sáng:
l = 5,21 mm = 5,21.10-3m
Tính:
Hướng dẫn
Giữa 12 vân sáng liên tiếp có 11 khoảng vân.Từ đó:
Bước sóng ánh sáng:
5. Bài tập vận dụng :
Ánh sáng có bất kỳ màu gì khi đi qua LK cũng bị
lệch về phía đáy.
A
B
C
D
Câu 1.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Newton
nhằm chứng minh:
Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh
sáng qua nó.
Ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về
ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:
A
B
C
D
Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Chiết suất của lăng kính với những ánh sáng đơn sắc khác nhau có trị số như nhau.
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Kết luận quan trọng nhất rút ra từ thí nghiệm Iâng là gì?
A- ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B - Là bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
C - Giải thích được sự hình thành vân sáng xen kẽ vân tối đều đặn, khi làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc và dải sáng màu biến đổi liên tục khi làm thí nghiệm với ánh sáng trắng.
Kết quả
Rất tốt, hoàn toàn chính xác.
Câu hỏi:1
Câu hỏi:2
Trong thí nghiệm I âng, năng lượng ánh sáng:
A- Không được bảo toàn, vì vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không có giao thoa.
B- Không được bảo toàn vì, ở chỗ vân tối ánh sáng cộng ánh sáng lại thành bóng tối.
C- Vẫn được bảo toàn, nhưng được phân phối lại, phần bớt ở chỗ vân tối được chuyển sang cho vân tối
Kết quả
Rất xuất sắc.
Kiểm Tra Bài Cũ

Chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân

A.


Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng là:
A. 0,589 mm
D. 0,589 pm
C. 0,589 nm
B. 0,589 µm
Máy quang phổ. Các loại quang phổ
C
J
J
L
L1
L2
K
F
P
I/. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH
Máy quang phổ là gì ?
Định nghĩa: Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
Chùm sáng phức tạp
J
J
L
L1
F
I/. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH
Cấu tạo
Ống chuẩn trực: để tạo chùm sáng song song
Mỏy Quang Ph? Lang kớnh
C
J
J
L
L1
L2
K
F
P
II/. QUANG PHỔ PHÁT XẠ
1. Quang phổ liên tục.
Quang phổ liên tục
II/. QUANG PHỔ PHÁT XẠ
1. Quang phổ liên tục.
Law một
C
L
L1
L2
K
F
P
II/. QUANG PHỔ PHÁT XẠ
2. Quang phổ vạch.
Quang ph? v?ch
Dốn hoi hidrụ
Hơi Cacbon
Đèn hơi Natri
Hiđrô
Natri
Cacbon
QUANG PHỔ VẠCH CỦA MỘT SỐ CHẤT
II/. QUANG PHỔ PHÁT XẠ
J
J
L
L1
L2
K
F
P
III/. QUANG PHỔ HẤP THỤ
Quang ph? h?p th?
Khi đặt đèn hơi natri
Khi đặt đèn hiđrô
QUANG PHỔ HẤP THỤ -PHÁT XẠ CỦA MỘT SỐ CHẤT
II/. QUANG PHỔ HẤP THỤ.
Câu1: Chỉ ra câu sai:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao
Câu 2: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Câu 3: Quang phổ liên tục của một vật
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
nóng sáng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 4: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Câu 5: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:

A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Chỉ Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 1: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch là
A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích.
B. Các chất rắn, lỏng hay khí có tỉ khối lớn bị nung nóng.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng.
D. Những vật bị mung nóng ở nhiệt độ trên 3000oC.
Câu 2: Một chất khí được nung nóng có thể phát ra một quang phổ liên tục, nếu nó có:
A. Áp suất và nhiệt độ cao.
B. Khối lượng riêng lớn và nhiệt độ bất kì.
C. Áp suất cao và nhiệt độ không quá cao.
D. Áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao.
HAI HÌNH ẢNH CỦA MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG
GIẤU TAY TRONG TÚI NILÔNG ĐEN
Cảm giác thế nào khi đặt tay cạnh ngọn nến?
?
?
Ánh sáng thấy được
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
Vựng t? ngo?i
(?< ?t)
Quang ph? liờn t?c
Vựng h?ng ngo?i
(?> ?d)
I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI-TIA TỬ NGỌAI.
Pin nhiệt điện và bột huỳnh
quang
Dụng cụ phát hiện là
dụng cụ nào ?
Dấu hiệu giúp ta nhận biết
các tia bức xạ
không nhìn thấy được ?
Dựa vào tác dụng nhiệt
Dụng cụ phát hiện là
dụng cụ nào ?
Dấu hiệu giúp ta nhận biết
các tia bức xạ
không nhìn thấy được ?
Dựa vào tác dụng nhiệt
Dụng cụ phát hiện là
dụng cụ nào ?
Dấu hiệu giúp ta nhận biết
các tia bức xạ
không nhìn thấy được ?
Là những bức xạ không nhìn thấy được.
Có bước sóng lớn hơn bước sóng AS đỏ
( > 0.75m )
Có bản chất là sóng điện từ.
ĐỊNH NGHĨA
BẢN CHẤT
II. TIA HỒNG NGỌAI.
1. Định nghĩa và bản chất.
II. TIA HỒNG NGỌAI.
2. Nguồn phát.
Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0 K. Để phân biệt được tia hồng ngoại do vật phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường.

Người có nhiệt độ 370 C tức là 310 K là nguồn phát tia
hồng ngoại

Bếp ga , bếp than là những nguồn phát ra tia hồng ngoại. Trong ánh sáng mặt trời có 50% năng lượng thuộc về các tia hồng ngọai

Đèn điện dây tóc nhiệt độ thấp và đặc biệt là điốt phát
quang hồng ngoại
Mặt trời
Bếp lửa
Đèn dây tóc cháy sáng
Các nguồn phát giàu tia hồng ngọai
3. Tính chất.
- Tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt: vật hấp thụ hồng ngoại sẽ nóng lên.
- Có khả năng gây ra một số phản ứng hoá học, có thể tác dụng lên một số loại phim ảnh(phim chụp ban đêm).
- Có thể biến điệu như sóng vô tuyến.
- Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở một số bán dẫn.
4. Ứng dụng.
- Sấy khô, sưởi ấm
- chế tạo một số loại phim ảnh (phim chụp ban đêm)
- chế tạo các bộ điều khiển từ xa
Ứng dụng của tia hồng ngoại :
? S?y khô - sưởi ấm.
Máy sấy bằng tia hồng ngoại
Đèn hồng ngoại
ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
Thiết bị có chức năng IR
Camera Hồng ngoại
ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
Đài quan sát thiên văn hồng ngoại ISO
Vệ tinh này sẽ mang một camera hồng ngoại đa phổ có thể thấy được các vật thể nhỏ có đường kính bằng 70 cm trên mặt đất.
Các ứng dụng bao gồm dự báo cháy và phân tích các ốc đảo nóng trong đô thị và tác hại của lũ lụt.
Vệ tinh chụp ảnh Hồng ngoại
Hình ảnh 2 thiên hà được chụp bằng kính hồng ngoại
ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
Các ứng dụng của tia hồng ngoại (3)
Tìm kiếm, cứu nạn, chữa cháy, dẫn đường, quân sự, công nghệ thực phẩm, cơ khí kỹ thuật, …
ỨNG DỤNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI
ĐỊNH NGHĨA
BẢN CHẤT
Là những bức xạ không nhìn thấy được.
Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng AS tím
( < 0.40m ).
Có bản chất là sóng điện từ.
III. TIA TỬ NGỌAI.
1. Định nghĩa và bản chất.
NGUỒN PHÁT
Các vât bị nung nóng trên 20000C phát ra
Trong ánh sáng mặt trời có 9%
năng lượng thuộc về các tia tử ngọai
III. TIA TỬ NGỌAI.
2. Nguồn phát.
Mặt trời
Hồ quang điện
Đèn hơi thuỷ ngân
Các nguồn phát giàu tia tử ngọai
Trong tia sét có tia tử ngoại không ?
Có. Vì nhiệt độ trong tia sét
khoảng vài chục nghìn độ
? ? ? ? ? ? ? ? ?
Làm
phát
quang
một
số
chất
TÁC DỤNG CỦA TIA TỬ NGOẠI
Tác
dụng
lên
kính
ảnh
Làm
ion
hóa
không
khí
Bị
nước

thủy
tinh
hấp
thụ
mạnh
Tác
dụng
sinh
học
Gây
ra
phản
ứng
quang
hóa
quang
hợp
ỨNG DỤNG CỦA TIA TỬ NGOẠI
HÌNH ẢNH 2 THIÊN HÀ ĐƯỢC GHI LẠI BẰNG KÍNH TỬ NGOẠI
Kỹ thuật phát hiện tiền giả
ỨNG DỤNG CỦA TIA TỬ NGOẠI
ỨNG DỤNG CỦA TIA TỬ NGOẠI
Máy xử lý nước bằng tia tử ngọai
Nước tinh khiết đóng chai được diệt khuẩn bằng tia tử ngọai
Tia tử ngoại kích thích cây xanh phát triển
2/18/2019
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- IR-UV
101
Sự nguy hiểm của tia tử ngoại
Mặc dù phần lớn tia tử ngoại đã bị hấp thụ bởi bầu khí quyển của Trái đất nhưng vẫn có tia tới được bề mặt Trái đất.
Các tia này sẽ gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe con người như cháy nắng, tàn nhang, ung thư da, mù mắt, thay đổi cấu trúc ADN,…
Tuyết phản xạ 90% tia UV, cát phản xạ 20% tia UV-B bạn sẽ bị nguy hiểm hơn trong những ngày trượt tuyết hay phơi nắng ở bãi biển Hãy sử dụng mắt kính và kem chống nắng.
So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
*Giống nhau:

Cùng có bản chất là sóng điện từ

Có các tính chất chung của sóng điện từ

Không thấy được

*Khác nhau:

+ Tia Hồng ngoại: ? = 760 nm ? 10 - 3 m ( vài milimét)

+ Tia Tử ngoại: ? = 360 nm ? 10 - 9 m (vài nanômét)

(�nh sáng nhỡn thấy: ? = 760 nm ?380 nm )

tóm lại
Tia hồng ngoại
Tia tử ngoại
Định nghĩa: là bức xạ hay tia mà mắt không nhìn thấy và ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ(bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ)
Định nghĩa: là bức xạ hay tia mà mắt không nhìn thấy và ở ngoài vùng màu tím của quang phổ(bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím)
Bản chất: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường và đều là sóng điện từ(do đó chúng cũng phản xạ ,truyền thẳng,nhiễu xạ ,giao thoa vv..)
Nguồn phát :Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh đều phát tia hồng ngoại ra môi trường.Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng đèn dây tóc, bếp ga ,bếp than , đi ốt hồng ngoại ...
Nguồn phát: Vật có nhiệt độ cao hơn 20000 C thì phát được tia tử ngoại,nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật càng trải dài hơn về phía sóng ngắn
Tính chất và ứng dụng: Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học.Tia hồng ngoại có tác dụng để sưởi ấm ,sấy khô, làm các bộ điều khiển từ xa , để quan sát, quay phim trong đêm, sương mù…vv..
Tính chất và ứng dụng: :Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh, kích thích sự phát quang của nhiều chất, kích thích nhiều phản ứng hóa học, làm ion hoá chất khí, gây hiện tượng quang điện ngoài và tác dụng sinh lý. Tia tử ngoại dùng để diệt trùng thực phẩm ,dụng cụ y tế…vv..
B�i 27: TIA H?NG NGO?I V� TIA T? NGO?I
Câu1. Nhận định nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại:
Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C.Tác dụng lên phim ảnh.
D. Bản chất là sóng điện từ.
Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Câu 2.Chọn câu phát biểu sai về tia tử ngoại.
Tia tử ngoại có khả năng ion hóa không khí.
Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Tia tử ngoại là bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn 380nm
Tia tử ngoại dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn.
Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

CÂU3: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng khả kiến
B.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng khả kiến
C.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại
D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Câu4: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng
B.Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C.Tia tử ngoại có bước sóng cao hơn tần số của tia hồng ngoại
D.Tia tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của tia hồng ngoại
Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây ?

Do các vật bị nung nóng phát ra.
Làm phát quang một số chất
C. Có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.
D. Có tác dụng nhiệt mạnh
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



B. Làm phát quang một số chất

Câu 1
TRẮC NGHIỆM
Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?

Có tác dụng nhiệt.
Làm phát quang một số chất
C. Làm ion hóa không khí.
D.Có tác dụng lên kính ảnh
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



D. Có tác dụng lên kính ảnh

Câu 2
TRẮC NGHIỆM
Các nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại :

A. Mặt Trời
B. Hồ quang điện
C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng
D. Đèn cực tím.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11



C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng

Câu 3
TRẮC NGHIỆM
Tia X. Thuyết điện từ ánh sáng.
Thang sóng điện từ
May mắn xảy ra vào tối ngày 8/11/1895, sau khi rời phòng thí nghiệm một quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế dẫn vào ống tia catod, Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) quay lại phòng và nhận thấy một vệt sáng màu xanh lục trên bàn tuy phòng tối om.
Với đầu óc nhạy bén, đầy kinh nghiệm của một nhà vật lý học, việc này đã lôi cuốn ông và 49 ngày sau ông liên tục ở lỳ trong phòng thí nghiệm, cơm nước do vợ tiếp tế, mỗi ngày ông chỉ ngừng công việc nghiên cứu ít phút để ăn uống, vệ sinh và chợp mắt nghỉ ngơi vài giờ. Nhờ thế, ông đã tìm ra tính chất của thứ tia bí mật mà ông tạm đặt tên là tia X và mang lại cho ông giải Nobel về vật lý đầu tiên vào năm 1901.
Lịch sử phát hiện ra tia X (RƠNGHEN)
WILHELM.CONRAD. ROENTGEN
(1845- 1923)
Giải thưởng Noben 1901. Năm 1895, nhà bác học người Đức Rơnghen đã phát hiện ra tia Rơnghen (tia x) với dụng cụ có tên gọi là ống Rơnghen.
Ống RƠNGHEN
Catốt
Anốt
Đối catốt
Ống Rơnghen có cấu tạo như thế nào ?
UAK khoaûng vaøi chuïc kV
I/ PHÁT HIỆN TIA X:
Cho chùm electron có năng lượng lớn đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn (vật rắn) thì sẽ phát ra tia X.
Nước làm nguội
A
F
F’
K
1.C?u t?o: ống Cu-lít-giơ
II/CÁCH TẠO TIA X : Dùng ống Cu-lít-giơ
-Dây vônfram được nung nóng bằng dòng điện.
-Catốt K: có dạng chỏm cầu để phát dòng tia catốt.
-Anốt A: làm bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn khó nóng chảy và được làm nguội bằng dòng nước.
Chú ý: áp suất trong ống khoảng 10-3mmHg.
C
BT
N
220V

Nước làm nguội
A
F
F’
Tia X
K
2.Ho?t d?ng
+
-
Khi đặt giữa anốt và catốt một hiệu điện thế vài chục kilôvôn, dòng electron bức xạ từ catốt chuyển động rất nhanh đến đập vào anốt làm phát ra bức xạ không nhìn thấy gọi là tia X.
III/ TIA X:
1.Định nghĩa:
Tia x là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng rất ngắn từ 10-11m đến 10-8m (ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại).
Tia x có bản chất là sóng điện từ.
2.Bản chất:
+
-
Tia X đi qua điện trường
Tia X
N
S
Tia X đi qua từ trường
Tia X
Chú ý: Tia X không mang điện nên không bị lệch đường trong điện trường và từ trường.
3. TÍNH CHẤT:
(1) Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. Tia X dễ dàng xuyên qua gỗ, giấy, vải, thậm chí cả kim loại.
(2) Tia X có tác dụng mạnh lên phim ảnh.
CHỤP HÌNH BÔNG HOA BẰNG TIA X
(3) Tia x làm phát quang nhiều chất .
(4) Tia x làm iôn hóa không khí .
(5) Tia x có tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn.
(6) Tia x có tác dụng gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại.
4. Ứng dụng:
(1) Trong công nghiệp tia x được dùng để dò các vết nứt, các bọt khí bên trong các sản phẩm đúc bằng kim loại.
CHỤP ĐIỆN
4. Ứng dụng:
(2) Trong y học tia x được dùng để chụp điện, chiếu điện, chữa ung thư ngoài da.
4. Ứng dụng:
(3) Trong giao thông tia x được dùng để kiểm tra hành lí hành khách.
(4) Trong phòng thí nghiệm tia x được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc vật rắn.
IV/THANG SÓNG ĐIỆN TỪ :
+Tia gamma:
+Tia x:
+Tia tử ngoại:
+�nh s�ng th?y:
+Tia h?ng ngo?i
+ Sóng vô tuyến
Đi từ Sóng vô tuyến Tia hồng ngoại Ánh sáng khả kiến Tia tử ngoại Tia X Tia gamma: bước sóng giảm, tần số tăng.
+Tia gamma:
+Tia x:
+Tia tử ngoại:
+Tia gamma:
+Tia x:
+�nh s�ng th?y:
+Tia tử ngoại:
+Tia gamma:
+Tia x:
+Tia h?ng ngo?i
+�nh s�ng th?y:
+Tia tử ngoại:
+Tia gamma:
+Tia x:
+ Sóng vô tuyến
+Tia h?ng ngo?i
+�nh s�ng th?y:
+Tia tử ngoại:
+Tia gamma:
+Tia x:
Tia X có bước sóng nhỏ hơn.
So sánh khả năng đâm xuyên của tia X và tia tử ngoại?
So sánh bước sóng của tia X và tia tử ngoại?
Tia X đâm xuyên mạnh hơn
Những tính chất giống và khác nhau giữa tia hồng ngoại với tia x ?
*Những điểm giống nhau


1/Đều tác dụng lên phim ảnh.
2/Đều gây ra hiện tượng quan điện.
*Những điểm khác nhau


1/Tia x có tính đâm xuyên, ion hóa, huỷ diệt tế bào. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
2/Tia x làm phát quang nhiều chất.
Củng Cố
Những tính chất giống và khác nhau giữa tia tử ngoại với tia x ?
*Những điểm giống nhau
1/ Tác dụng lên phim ảnh.
2/ Đều có tác dụng ion hoá.
3/ Đều có tác dụng sinh lí.
4/ Đều có tác dụng phát quang nhiều chất.
5/ Đều gây ra hiện tượng quang điện.
*Những điểm khác nhau
1/ Tia x có tính đâm xuyên, tia tử ngoại xuyên qua thạch anh và bị thuỷ tinh, nước hấp thụ mạnh.
2/ Tia tử ngoại gây ra một số phản ứng hoá học.
Củng Cố
Trắc nghiệm
Tia X là :
A/ Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại.
B/ Do catốt của ống Rơnghen phát ra.
C/ Bức xạ mang điện tích.
D/ Do các vật nung nóng phát ra.
Trắc nghiệm
Chọn câu sai :
A/ A�p suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10-3 mm Hg
B/ Điện áp giữa anốt và catốt của ống Rơnghen khoảng chục ngàn vôn.
C/ Tia X có khả năng ion hóa chất khí.
D/ Tia X giúp chữa bệnh còi xương.
Tính chất nào sau đây không phải của tia X :
A/ Tính đâm xuyên mạnh
B/ Tác dụng mạnh lên kính ảnh .
C/ Xuyên qua tấm chì dày vài cm.
D/ Tác dụng huỷ diệt tế bào.
Trắc nghiệm
Chọn câu sai :
A/ Tia x có cùng bản chất với sóng radio.
B/ Tia x có cùng bản chất với sóng âm.
C/ Tia x có cùng bản chất với ánh sáng.
D/ Tia x không mang điện tích.
Trắc nghiệm
Tóm tắt các công thức trong chương Sóng Ánh sáng
+ Số vân sáng (là số lẻ):
+ Số vân tối (là số chẵn): , nếu b 5
Số vân tối (là số chẵn): , nếu b< 5
* Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...)
+ Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = .. k11 = k22
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Nhiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)