Bài 24. Suất điện động cảm ứng

Chia sẻ bởi Ngọc Hiệp | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Hình 39.1 Thí nghiệm về suất điện động cảm ứng trong một đọan dây dẫn chuyển động.
Q
I
P
MN là đoạn dây dẫn cứng
PN và QM là 2 thanh ray dẫn điện đặt nằm ngang
Từ trường có hướng từ trên xuống dưới
Cho thanh MN chuyển động
I
Miêu tả quy tắc bàn tay phải.

Phát biểu: đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 90o hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như 1 nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện đó.
Nhưng suất điện động cảm ứng trong mạch chính là suất điện động trong đoạn dây chuyển động. Suy ra, ta có suất điện động cảm ứng trong đoạn dây chuyển động có độ lớn là:
∆Φ được hiểu là từ thông được quét bởi đoạn dây đó trong thời gian ∆t
Trong trường hợp đơn giản, như chuyển động của đoạn dây MN dưới đây (vecto v và vecto B cùng vuông góc với MN, và vecto v vuông góc với vecto B), thì
Q
I
P
B: cảm ứng từ (T)
v: vận tốc của thanh (m/s)
l : chiều dài của thanh (m)
Từ đó ta rút ra công thức:
Trong trường hợp khác, v và B cùng vuông góc với đoạn dây, v hợp với B 1 góc θ thì độ lớn của suất điện động trong đoạn dây là:




Máy phát điện là gì?
S
N
Q
A
D
B
Máy phát điện xoay chiều.
2 đầu khung dây nối với 2 vòng đồng, 2 vòng đồng tiếp xúc với 2 chổi quét Q. Mỗi chổi quét là 1 cực của máy phát điện.
Máy phát điện 1 chiều có cấu tạo tương tự nhưng thay 2 vòng đồng bằng 2 bán khuyên bằng đồng cũng tiếp xúc với 2 chổi quét. Dòng điện đưa là ngoài có chiều không đổi.
Máy phát điện xoay chiều có 2 đầu khung dây nối với 2 vòng đồng, 2 vòng đồng tiếp xúc với 2 chổi quét Q. Dòng điện đưa ra ngoài là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian.
Máy phát điện một chiều.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)