Bài 24. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Thanh Long |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len - Xơ
III. Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Suất điện động cảm ứng
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
1. Định nghĩa
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
2. Định luật Fa-ra-đây
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chứng minh 2 vế của biểu thức 24.4 có cùng đơn vị ?
III. Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang điện năng.
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ
Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của ec là phù hợp với định luật Len-xơ.
Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng (Chọn chiều dương cho mạch kín C)
Để chọn chiều dương cho mạch kín, ta tuân theo qui tắc nào ?
+ Nếu từ thông tăng, suất điện động ngược chiều với chiều dương của mạch
+ Nếu từ thông giảm, suất điện động cùng chiều với chiều dương của mạch
Xác định chiều của suất điện động cảm ứng ?
Củng cố
a. Tìm suất điện động cảm ứng
+ Chiều của suất điện động cảm ứng : Theo chiều mũi tên ( từ N đến M)
b. Tính cường độ dòng điện
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len - Xơ
III. Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Suất điện động cảm ứng
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
1. Định nghĩa
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
2. Định luật Fa-ra-đây
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chứng minh 2 vế của biểu thức 24.4 có cùng đơn vị ?
III. Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang điện năng.
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ
Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của ec là phù hợp với định luật Len-xơ.
Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng (Chọn chiều dương cho mạch kín C)
Để chọn chiều dương cho mạch kín, ta tuân theo qui tắc nào ?
+ Nếu từ thông tăng, suất điện động ngược chiều với chiều dương của mạch
+ Nếu từ thông giảm, suất điện động cùng chiều với chiều dương của mạch
Xác định chiều của suất điện động cảm ứng ?
Củng cố
a. Tìm suất điện động cảm ứng
+ Chiều của suất điện động cảm ứng : Theo chiều mũi tên ( từ N đến M)
b. Tính cường độ dòng điện
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)