Bài 24. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Võ Quang Duy |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Suất Điện Động Cảm Ứng
Trong Một Đoạn Dân Dẫn chuyển Động
1-Suất điện động cảm ứng trong 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
I
V
M
P
Q
N
Suất điện động cảm ứng trong mạch đang xét thực chất chỉ xuất hiện khi đoạn MN chuyển động.
Đoạn MN chuyển động đóng vai trò như 1 nguồn điện
2 thanh ray đóng vai trò dây nối tạo thành mạch điện.
Kết luận
Khi đoạn MN chuyển động cắt các đường sức từ nhưng không nối với 2 thanh ray, thì trong đoạn dây vẫn xuất hiện suất điện động cảm ứng.
2- Quy tắc bàn tay Phải :
Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 90o hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như 1 nguồn điện. Chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện
3-Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây :
Suất điện động cảm ứng trong mạch được xác định bằng công thức :
ec =
Suất điện động cảm ứng trong mạch chính là suất điện động trong đoạn dây chuyển động . Vậy suất điện động cảm ứng trong đoạn dây chuyển động có độ lớn :
ec =
∆
∆t
∆
∆t
Khi V và B cùng vuông góc với MN , V vuông góc với B thì :
∆ = BS = B(lv∆t)
l, v: độ dài và tốc độ thanh MN
Từ đó ta có công thức :
ec = B l v
Giải thích theo ĐL Lorentz :
KhiFđt cân bằng FL
eE = eBv
Từ đó :
E=Bv
Với l là chiều dài đoạn MN ta có :
U=El = l Bv
Trong trường hợp B,v cùng vuông góc với đoạn dây và B hợp với v 1 góc thì độ lớn suất điện động trong đoạn dây là :
ec = B l vSin
4-Máy phát điện :
Máy phát điện xoay chiều
.
Mát phát điện một chiều
Trong Một Đoạn Dân Dẫn chuyển Động
1-Suất điện động cảm ứng trong 1 đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường
I
V
M
P
Q
N
Suất điện động cảm ứng trong mạch đang xét thực chất chỉ xuất hiện khi đoạn MN chuyển động.
Đoạn MN chuyển động đóng vai trò như 1 nguồn điện
2 thanh ray đóng vai trò dây nối tạo thành mạch điện.
Kết luận
Khi đoạn MN chuyển động cắt các đường sức từ nhưng không nối với 2 thanh ray, thì trong đoạn dây vẫn xuất hiện suất điện động cảm ứng.
2- Quy tắc bàn tay Phải :
Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 90o hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như 1 nguồn điện. Chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện
3-Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây :
Suất điện động cảm ứng trong mạch được xác định bằng công thức :
ec =
Suất điện động cảm ứng trong mạch chính là suất điện động trong đoạn dây chuyển động . Vậy suất điện động cảm ứng trong đoạn dây chuyển động có độ lớn :
ec =
∆
∆t
∆
∆t
Khi V và B cùng vuông góc với MN , V vuông góc với B thì :
∆ = BS = B(lv∆t)
l, v: độ dài và tốc độ thanh MN
Từ đó ta có công thức :
ec = B l v
Giải thích theo ĐL Lorentz :
KhiFđt cân bằng FL
eE = eBv
Từ đó :
E=Bv
Với l là chiều dài đoạn MN ta có :
U=El = l Bv
Trong trường hợp B,v cùng vuông góc với đoạn dây và B hợp với v 1 góc thì độ lớn suất điện động trong đoạn dây là :
ec = B l vSin
4-Máy phát điện :
Máy phát điện xoay chiều
.
Mát phát điện một chiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Quang Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)