Bài 24. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Bùi Hữu Đức |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài cũ
1.Công thức dùng để tính suất điện động của nguồn điện?
D. Cả A, B, C đều đúng
A.
C.
2. Công thức điện năng của nguồn điện sản ra trong thời gian t là :
C. Ang = q E d
D. Ang = E It
A. Ang = UNIt
B. Ang = qUN
3. Vi?t bi?u th?c c?a t? thơng, Phát biểu
định nghĩa dòng điện cảm ứng, hi?n tu?ng
c?m ứng di?n từ ?
Suất điện động của nguồn điện là gì?
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên ngoài nguồn điện.
BÀI 24
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
1.Định Nghĩa :
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Kí hiệu :
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN
Nhận xét về chiều mũi tên suất điện động với chiều của dòng điện chạy qua nguồn ?
UCD = - E
UMN = E - rI
UAB = E
Tính U = ?
0
G
2. Định luật Faraday :
Lực từ tác dụng lên mạch (C) đã thực hiện một công:
∆A = ic ∆Φ
Theo định luật Lenz thì lực tác dụng lên mạch (C) luôn cản trở chuyển động tạo ra biến thiên từ thông,∆A là công cản.
2. Định luật Faraday :
Ngoại lực sinh công ∆A’ dịch chuyển vòng dây thắng công của lực cản
∆A’ = - ∆A = - ic ∆Φ
m: ?A` = ic ?t
Làm thế nào thực hiện được sự di chuyển của (C) để có sự biến thiên từ thông?
- Cần có ngoại lực.
2. Định luật Faraday
Nếu chỉ xét độ lớn của ec:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó
Tỉ số
Cho biết điều gì ?
Định luật Faraday
Biểu thức : , Đơn vị là : V
Φ đang tăng
Φ đang giảm
II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN -XƠ
ec< 0
ec >0
ic
ic
Thực hiện C3
Nam châm chuyển động xuống
Nam châm chuyển động đi lên
Tóm lại :
Khi tăng thì
Khi giảm thì
Φ
ec< 0
Φ
ec> 0
III. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá từ một dạng năng lượng(cơ năng) thành điện năng.
Củng cố
Nhắc lại định luật faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó
Câu 1:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong 1 từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong
A. 1 vòng quay
B. 2 vòng quay
C. ½ vòng quay
D. ¼ vòng quay
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
Câu 2:
Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng I = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω
Suất điện động cảm ứng: ec= ri = 5.2 = 10V
Suy ra :
Giải
Mặt khác:
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
1.Công thức dùng để tính suất điện động của nguồn điện?
D. Cả A, B, C đều đúng
A.
C.
2. Công thức điện năng của nguồn điện sản ra trong thời gian t là :
C. Ang = q E d
D. Ang = E It
A. Ang = UNIt
B. Ang = qUN
3. Vi?t bi?u th?c c?a t? thơng, Phát biểu
định nghĩa dòng điện cảm ứng, hi?n tu?ng
c?m ứng di?n từ ?
Suất điện động của nguồn điện là gì?
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên ngoài nguồn điện.
BÀI 24
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
1.Định Nghĩa :
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Kí hiệu :
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN
Nhận xét về chiều mũi tên suất điện động với chiều của dòng điện chạy qua nguồn ?
UCD = - E
UMN = E - rI
UAB = E
Tính U = ?
0
G
2. Định luật Faraday :
Lực từ tác dụng lên mạch (C) đã thực hiện một công:
∆A = ic ∆Φ
Theo định luật Lenz thì lực tác dụng lên mạch (C) luôn cản trở chuyển động tạo ra biến thiên từ thông,∆A là công cản.
2. Định luật Faraday :
Ngoại lực sinh công ∆A’ dịch chuyển vòng dây thắng công của lực cản
∆A’ = - ∆A = - ic ∆Φ
m: ?A` = ic ?t
Làm thế nào thực hiện được sự di chuyển của (C) để có sự biến thiên từ thông?
- Cần có ngoại lực.
2. Định luật Faraday
Nếu chỉ xét độ lớn của ec:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó
Tỉ số
Cho biết điều gì ?
Định luật Faraday
Biểu thức : , Đơn vị là : V
Φ đang tăng
Φ đang giảm
II. QUAN HỆ GIỮA SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ ĐỊNH LUẬT LEN -XƠ
ec< 0
ec >0
ic
ic
Thực hiện C3
Nam châm chuyển động xuống
Nam châm chuyển động đi lên
Tóm lại :
Khi tăng thì
Khi giảm thì
Φ
ec< 0
Φ
ec> 0
III. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá từ một dạng năng lượng(cơ năng) thành điện năng.
Củng cố
Nhắc lại định luật faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó
Câu 1:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong 1 từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong
A. 1 vòng quay
B. 2 vòng quay
C. ½ vòng quay
D. ¼ vòng quay
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
Câu 2:
Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng I = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω
Suất điện động cảm ứng: ec= ri = 5.2 = 10V
Suy ra :
Giải
Mặt khác:
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hữu Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)