Bài 24. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xoa |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 38
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Ơ-xtet
Thí nghiệm1
Kim điện kế
Nam châm thẳng
Cuộn dây
Hiện tượng
Khi dịch chuyển nam châm ra xa hoặc lại gần cuộn dây thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện.
Dòng điện sinh ra do sự chuyển động tương đối của nam châm và cuộn dây?
Cuộn dây chuyển động dọc theo các đường sức từ trong lòng nam châm chữ U
Thí nghiệm 2
Sự chuyển động tương đối của nam châm và cuộn dây không tạo ra dòng điện
Thí nghiệm 3
Giữ nguyên khung dây quay nam châm
Sự thay đổi nào đã làm xuất hiện dòng điện trong khung dây?
Trường hợp nam châm thẳng
Trường hợp nam châm thẳng
Khung dây chuyển động dọc theo các đường sức từ trong lòng nam châm chữ U
Giữ nguyên khung dây quay nam châm
Chuyển động tương đối giữa nam châm và khung dây không tạo ra dòng điện.
Dòng điện xuất hiện khi số đường sức từ qua khung dây thay đổi.
Nhận xét
TỪ THÔNG
a. ý nghĩa của từ thông
α
Là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua một diện tích S nào đó.
S
B
Khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều B
n : vecto pháp tuyến của S
α = ( n, B )
b. Biểu thức
α
TỪ THÔNG
B
S
TỪ THÔNG
S: Diện tích khung dây
B: Độ lớn cảm ứng từ qua khung
α = ( n, B) với n là vecto pháp tuyến của mặt S
Đơn vị: Vêbe (Wb)
1 T. 1 m2 = 1 Wb
Φ=BScosα
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua một mạch điện kín gọi là “dòng điện cảm ứng”
Trong mạch kín xuất hiện dòng điện nên phải tồn tại một suất điện động. Suất điện động này gọi là “suất điện động cảm ứng”
Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín được gọi là “hiện tượng cảm ứng điện từ”
Chiều của dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ
Chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây được xác định như thế nào?
Thí nghiệm về quy tắc Lenz
Thí nghiệm về quy tắc Lenz
b. Nhận xét
Khi đưa nam châm ra xa (B do nam châm tác dụng lên khung dây giảm dần) =>Bcảm ứng cùng chiều với Bnam châm=>B tổng hợp qua cuộn dây tăng lên.
Khi đưa nam châm lại gần (B do nam châm tác dụng lên khung dây tăng dần) => Bcảm ứng ngược chiều với Bnam châm => B tổng hợp qua cuộn dây giảm đi.
c. Định luật Len-xơ
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Vận dụng
B
+
a, Φ
B
..
b, Φ
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau:
Vận dụng
a, Φ
b, Φ
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau
4. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ
Len-xo
4. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Ơ-xtet
Thí nghiệm1
Kim điện kế
Nam châm thẳng
Cuộn dây
Hiện tượng
Khi dịch chuyển nam châm ra xa hoặc lại gần cuộn dây thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện.
Dòng điện sinh ra do sự chuyển động tương đối của nam châm và cuộn dây?
Cuộn dây chuyển động dọc theo các đường sức từ trong lòng nam châm chữ U
Thí nghiệm 2
Sự chuyển động tương đối của nam châm và cuộn dây không tạo ra dòng điện
Thí nghiệm 3
Giữ nguyên khung dây quay nam châm
Sự thay đổi nào đã làm xuất hiện dòng điện trong khung dây?
Trường hợp nam châm thẳng
Trường hợp nam châm thẳng
Khung dây chuyển động dọc theo các đường sức từ trong lòng nam châm chữ U
Giữ nguyên khung dây quay nam châm
Chuyển động tương đối giữa nam châm và khung dây không tạo ra dòng điện.
Dòng điện xuất hiện khi số đường sức từ qua khung dây thay đổi.
Nhận xét
TỪ THÔNG
a. ý nghĩa của từ thông
α
Là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua một diện tích S nào đó.
S
B
Khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều B
n : vecto pháp tuyến của S
α = ( n, B )
b. Biểu thức
α
TỪ THÔNG
B
S
TỪ THÔNG
S: Diện tích khung dây
B: Độ lớn cảm ứng từ qua khung
α = ( n, B) với n là vecto pháp tuyến của mặt S
Đơn vị: Vêbe (Wb)
1 T. 1 m2 = 1 Wb
Φ=BScosα
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua một mạch điện kín gọi là “dòng điện cảm ứng”
Trong mạch kín xuất hiện dòng điện nên phải tồn tại một suất điện động. Suất điện động này gọi là “suất điện động cảm ứng”
Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín được gọi là “hiện tượng cảm ứng điện từ”
Chiều của dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ
Chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây được xác định như thế nào?
Thí nghiệm về quy tắc Lenz
Thí nghiệm về quy tắc Lenz
b. Nhận xét
Khi đưa nam châm ra xa (B do nam châm tác dụng lên khung dây giảm dần) =>Bcảm ứng cùng chiều với Bnam châm=>B tổng hợp qua cuộn dây tăng lên.
Khi đưa nam châm lại gần (B do nam châm tác dụng lên khung dây tăng dần) => Bcảm ứng ngược chiều với Bnam châm => B tổng hợp qua cuộn dây giảm đi.
c. Định luật Len-xơ
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Vận dụng
B
+
a, Φ
B
..
b, Φ
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau:
Vận dụng
a, Φ
b, Φ
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau
4. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ
Len-xo
4. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)