Bài 24. Suất điện động cảm ứng
Chia sẻ bởi Trương Quang Tài |
Ngày 18/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Suất điện động cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Lê Quý Đôn
Lớp 11B
Soạn Bài: Tổ 3
Môn: Vật Lý
Bài 24: Suất điện động cảm ứng
I- Suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
Sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trong một mạch kín chứng tỏ trong đó có gì?
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Nhận xét về chiều mũi tên suất điện động với chiều của dòng điện chạy qua nguồn ?
Hãy cho biết cực dương, cực âm ?
Tính UCD =
Tính UMN =
Tính UAB =
C1
0
G
Theo định luật Len- xơ thì lực tác dụng lên mạch (C) luôn cản trở chuyển động tạo ra biến thiên từ thông
2- Định luật Fa- ra- đây
- Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường
=> Muốn thực hiện sự dịch chuyển của (c) phải có ngoại lực tác dụng lên (c) và trong chuyển dời nói trên, ngoại lực này đã sinh công thắng công của lực từ.
Do đó ta có:
Vậy ta có:
Từ biểu thức (1) và (2) ta có:
Xét về độ lớn:
Phát biểu công thức:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
C2
12
Φ đang tăng
Φ đang giảm
II- Quan hệ giữa suất diện động cảm ứng và định luật Len- Xơ.
ec< 0
ec >0
ic
ic
Định luật Len- Xơ nói lên vấn đề gì?
Chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín
Vậy sự xuất hiện dấu trừ ở biểu thức (3) là để phù hợp với định luật Len- Xơ
Trước hết mạch kín (c) phải được định hướn. Dựa vào chiều đã chọn trên (c), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông Φ qua mạch kín (c) (Φ là một đại lượng đại số).
Thực hiện C3
Nam châm chuyển động xuống
Nam châm chuyển động đi lên
16
III- Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá từ một dạng năng lượng(cơ năng) thành điện năng.
Bài học đến đây kết thúc
Lớp 11B
Soạn Bài: Tổ 3
Môn: Vật Lý
Bài 24: Suất điện động cảm ứng
I- Suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
Sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trong một mạch kín chứng tỏ trong đó có gì?
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Nhận xét về chiều mũi tên suất điện động với chiều của dòng điện chạy qua nguồn ?
Hãy cho biết cực dương, cực âm ?
Tính UCD =
Tính UMN =
Tính UAB =
C1
0
G
Theo định luật Len- xơ thì lực tác dụng lên mạch (C) luôn cản trở chuyển động tạo ra biến thiên từ thông
2- Định luật Fa- ra- đây
- Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường
=> Muốn thực hiện sự dịch chuyển của (c) phải có ngoại lực tác dụng lên (c) và trong chuyển dời nói trên, ngoại lực này đã sinh công thắng công của lực từ.
Do đó ta có:
Vậy ta có:
Từ biểu thức (1) và (2) ta có:
Xét về độ lớn:
Phát biểu công thức:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
C2
12
Φ đang tăng
Φ đang giảm
II- Quan hệ giữa suất diện động cảm ứng và định luật Len- Xơ.
ec< 0
ec >0
ic
ic
Định luật Len- Xơ nói lên vấn đề gì?
Chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín
Vậy sự xuất hiện dấu trừ ở biểu thức (3) là để phù hợp với định luật Len- Xơ
Trước hết mạch kín (c) phải được định hướn. Dựa vào chiều đã chọn trên (c), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông Φ qua mạch kín (c) (Φ là một đại lượng đại số).
Thực hiện C3
Nam châm chuyển động xuống
Nam châm chuyển động đi lên
16
III- Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hoá từ một dạng năng lượng(cơ năng) thành điện năng.
Bài học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quang Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)