Bài 24 : Quốc gia cổ Champa và Phù Nam nâng cao)
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trình |
Ngày 27/04/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 24 : Quốc gia cổ Champa và Phù Nam nâng cao) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1- Quốc gia cổ Champa hình thành và phát triển.
?Quốc gia cổ Cham pa được hình thành trên những cơ sở nào?
Nền tảng của Văn hoá Sa huỳnh.
Thế kỷ II Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng lâm khởi nghĩa lật đổ ách thống trị của nhà Hán. Nước Lâm ấp ra đời.
+ Quá trình phát triển:
Thời kỳ cường thịnh lãnh thổ Lâm ấp mở rộng phía Bắc đến Nam sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (BìnhThuận). Đổi tên : Champa
Thế kỷ XV suy thoái, hoà nhập vào Đại Việt.
+ Kinh tế:
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa, công cụ bằng sắt, dùng sức kéo gia súc.
- Thủ công nghiệp: rất phát triển nổi tiếng với nghề đóng gạch.
- Nghề khai thác lâm sản rất phát triển.
+ Chính trị - xã hội
- Theo thể chế quân chủ, giúp vua là Tể tướng và hai đại thần văn, võ.
- Nước chia thành 4 châu/ các huyện/ các làng. Mỗi làng 200 – 500 hộ.
- Xã hội 3 tầng lớp: Quý tộc, dân tự do và nô lệ.
Làng
Vua
Quan đại thần
Thuộc quan
Văn hoá – nghệ thuật
Có chữ viết trên cơ sở chữ Phạn từ thế kỷ IV.
Tôn giáo : Hinđu giáo và Phật giáo.
Có nhiều tập tục : ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Nhiều loại nhạc cụ, âm nhạc, nhảy múa rất phát triển.
Nhiều bức điêu khắc tinh xảo.
Chữ viết
Chữ Sanskrit
Chữ viết Brami
Tháp cổ Cham pa
Tháp Pôsanư ở Phan thiết với nét kiến trúc Ấn độ giáo
Ảnh hưởng
của văn hóa và nghệ thuật Dvaravati và miền Nam Ấn độ
Bệ thờ chạm hình Brahma sinh ra từ hoa sen trên rốn của Vishnu.
Cảnh một thầy pháp đang thuyết giảng cho học trò.
Phật giáo
Đỉnh cao của phong cách là kiến trúc một tu viện Phật giáo vào cuối thế kỷ 9.
Tượng thuộc phong cách Đồng Dương, làm bằng đá cát kết, cao 2,18 m, tả cảnh hộ pháp dvarapala đang dẫm lên ác quỷ.
Một hộ pháp dvarapala đang dẫm lên con bò đang nuốt một chiến binh.
Bức tượng có thể là Kim Cương dharmapala.
Bệ bên dưới (không có trong hình) là hình ảnh đầu của nữ thần kala.
Ảnh hưởng của Khmer và Java
Bệ đá Vũ công có đặc điểm của phong cách Trà Kiệu.Trong đó các apsara và gandharva đang nhảy múa
Bệ thờ Trà Kiệu khoảng thế kỷ 10 đỡ một khối lingam.
2 - Quốc gia cổ Phù Nam
Phù Nam được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo, cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt ( cách đây 1500 – 2000 năm).
Hình thành khoảng thế kỷ I và phát triển vào thế kỷ III – V làm chủ một vùng rộng lớn ở Đông Nam Á .
Cuối thế kỷ VI suy yếu bị Chân lạp thôn tính.
- Sự hình thành và suy vong quốc gia Phù Nam
Lược đồ quốc gia cổ Phù Nam
- Chính trị
Gồm nhiều tiểu quốc, nằm chủ yếu ở Tây Nam Bộ
Thể chế quân chủ.
- Kinh tế
Sản xuất nông nghiệp.
Thủ công nghiệp rất phát triển, đánh cá và buôn bán.
Ngoại thương phát triển ( đường biển )
- Văn hóa – Xã hội
Văn hóa
Ở nhà sàn
Ngôn ngữ : thuộc ngữ hệ Nam Đảo
Tôn giáo : Phật giáo, Hinđu giáo.
Ở trần hoặc mặc áo chui đầu,xăm mình, xoã tóc.
Ca múa nhạc phát triển.
Xã hội
Có sự phân hóa giàu nghèo: Quý tộc, bình dân, nô lệ.
Đồng tiền Phù Nam
Tượng Bà La Môn
Di tích Óc Eo
Di tích Phù Nam
Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe.
?Quốc gia cổ Cham pa được hình thành trên những cơ sở nào?
Nền tảng của Văn hoá Sa huỳnh.
Thế kỷ II Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng lâm khởi nghĩa lật đổ ách thống trị của nhà Hán. Nước Lâm ấp ra đời.
+ Quá trình phát triển:
Thời kỳ cường thịnh lãnh thổ Lâm ấp mở rộng phía Bắc đến Nam sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (BìnhThuận). Đổi tên : Champa
Thế kỷ XV suy thoái, hoà nhập vào Đại Việt.
+ Kinh tế:
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa, công cụ bằng sắt, dùng sức kéo gia súc.
- Thủ công nghiệp: rất phát triển nổi tiếng với nghề đóng gạch.
- Nghề khai thác lâm sản rất phát triển.
+ Chính trị - xã hội
- Theo thể chế quân chủ, giúp vua là Tể tướng và hai đại thần văn, võ.
- Nước chia thành 4 châu/ các huyện/ các làng. Mỗi làng 200 – 500 hộ.
- Xã hội 3 tầng lớp: Quý tộc, dân tự do và nô lệ.
Làng
Vua
Quan đại thần
Thuộc quan
Văn hoá – nghệ thuật
Có chữ viết trên cơ sở chữ Phạn từ thế kỷ IV.
Tôn giáo : Hinđu giáo và Phật giáo.
Có nhiều tập tục : ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Nhiều loại nhạc cụ, âm nhạc, nhảy múa rất phát triển.
Nhiều bức điêu khắc tinh xảo.
Chữ viết
Chữ Sanskrit
Chữ viết Brami
Tháp cổ Cham pa
Tháp Pôsanư ở Phan thiết với nét kiến trúc Ấn độ giáo
Ảnh hưởng
của văn hóa và nghệ thuật Dvaravati và miền Nam Ấn độ
Bệ thờ chạm hình Brahma sinh ra từ hoa sen trên rốn của Vishnu.
Cảnh một thầy pháp đang thuyết giảng cho học trò.
Phật giáo
Đỉnh cao của phong cách là kiến trúc một tu viện Phật giáo vào cuối thế kỷ 9.
Tượng thuộc phong cách Đồng Dương, làm bằng đá cát kết, cao 2,18 m, tả cảnh hộ pháp dvarapala đang dẫm lên ác quỷ.
Một hộ pháp dvarapala đang dẫm lên con bò đang nuốt một chiến binh.
Bức tượng có thể là Kim Cương dharmapala.
Bệ bên dưới (không có trong hình) là hình ảnh đầu của nữ thần kala.
Ảnh hưởng của Khmer và Java
Bệ đá Vũ công có đặc điểm của phong cách Trà Kiệu.Trong đó các apsara và gandharva đang nhảy múa
Bệ thờ Trà Kiệu khoảng thế kỷ 10 đỡ một khối lingam.
2 - Quốc gia cổ Phù Nam
Phù Nam được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo, cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt ( cách đây 1500 – 2000 năm).
Hình thành khoảng thế kỷ I và phát triển vào thế kỷ III – V làm chủ một vùng rộng lớn ở Đông Nam Á .
Cuối thế kỷ VI suy yếu bị Chân lạp thôn tính.
- Sự hình thành và suy vong quốc gia Phù Nam
Lược đồ quốc gia cổ Phù Nam
- Chính trị
Gồm nhiều tiểu quốc, nằm chủ yếu ở Tây Nam Bộ
Thể chế quân chủ.
- Kinh tế
Sản xuất nông nghiệp.
Thủ công nghiệp rất phát triển, đánh cá và buôn bán.
Ngoại thương phát triển ( đường biển )
- Văn hóa – Xã hội
Văn hóa
Ở nhà sàn
Ngôn ngữ : thuộc ngữ hệ Nam Đảo
Tôn giáo : Phật giáo, Hinđu giáo.
Ở trần hoặc mặc áo chui đầu,xăm mình, xoã tóc.
Ca múa nhạc phát triển.
Xã hội
Có sự phân hóa giàu nghèo: Quý tộc, bình dân, nô lệ.
Đồng tiền Phù Nam
Tượng Bà La Môn
Di tích Óc Eo
Di tích Phù Nam
Cảm ơn các em đã chú ý lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)