Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương |
Ngày 09/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu? thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC
MÔN SINH 6
Muối khoáng, H2O
O2
Dl
?
Muối khoáng, H2O
O2
Dl
?
BÀI 24: PHẦN LỚN
NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
Cho biết một số học sinh đã dự đoán điều gì?
- Một số học sinh cho rằng: phần lớn nước do rễ hút vào đã được lá thải ra ngoài
và họ nghĩ rằng nước đã thoát hơi qua lá.
Để chứng minh dự đoán Hs đã làm gì?
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
TN của nhóm Dũng và Tú
TN của nhóm Tuấn và Hải
TN của nhóm Dũng và Tú
TN của nhóm Tuấn và Hải
Kể tên các dụng cụ có trong thí nghiệm của 2 nhóm
Các bạn tiến hành thí nghiệm trong thời gian bao lâu?
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:
*Tiến hành:
2 cốc cây tươi
1Cốc: Cây có lá
1Cốc: Cây không có lá
Trùm kín bằng túi nilông
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:
*Kết quả:
Sau 1 giờ
Cây có lá:Thành túi mờ khụng nhỡn rừ lỏ
Cây không có lá: Thành túi vẫn trong.
Cây không có lá
Cây có lá
Sau 1 giờ
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
*Tiến hành:
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:(H.24.2)
*Kết quả:
Sau 1 giờ
Lọ A: Mức nước giảm hẳn
Lọ B: Mức nước giữ nguyên
Kim cân: lệch về phía lọ B
A
B
Sau 1 giờ
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:(H.24.2)
-Cây có lá:
-Cây không có lá:
-Lọ A: Mức nước giảm hẳn
-Lọ B: Mức nước giữ nguyên
-Kim cân: lệch về phía lọ B
Kết quả:
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:
A
B
Thành túi mờ khụng nhỡn rừ lỏ
Thành túi vẫn trong.
1. Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi: một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân không có lá?
2. Thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
3. Có thể rút ra kết luận gì?
Thảo luận nhóm (3 phút)
Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi: một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân không có lá?
- Sử dụng cây tươi có đủ rễ, thân và đã ngắt bỏ lá để đối chứng với cây có đủ rễ, thân, lá.
Làm như vậy sẽ chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm.
-Cây có lá:
-Cây không có lá:
Thành túi mờ hơi nước.
Thành túi vẫn trong.
Chỉ chứng minh được:
Lá cây đã thoát hơi nước ra ngoài
-Lọ A: Mức nước giảm hẳn
-Lọ B: Mức nước giữ nguyên
-Kim cân: lệch về phía lọ B
Kết quả:
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:
B
Đã chứng minh được:
-Rễ hút nước vào cây
-Phần lớn lượng nước đó thoát ra ngoài qua lá
A
Tế bào biểu bì
Tế bào thịt lá
Lỗ khí
Hơi nước
Hãy quan sát sự thoát hơi nước diễn ra ở lá, cho biết hơi nước thoát ra ngoài qua bộ phận nào của lá?
Hơi nước đã thoát ra ngoài qua
các lỗ khí ở lá.
Có thể rút ra kết luận gì?
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
c. Kết luận: phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
Bài tập 4*(SGK-trang 82)
Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút vào cây thoát hơi qua lá?
A
A
B
B
Sau 1 giờ
Sau 1 giờ
Theo tính toán của các nhà khoa học thì có tới trên 98% nước do rễ hút vào cây đã thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá.
- Lượng nước thoát ra từ một cây Ngô trong mùa hè vào khoảng từ 200- 300lít
- Lượng nước thoát ra từ tất cả Thực vật trên trái đất trung bình mỗi năm là 55.000 tỷ tấn
EM CÓ BIẾT
Nước, muối khoáng hoà tan
Hơi nước
Tinh bột
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Gi? cho lỏ du?c d?u mỏt d? cõy kh?i b? ỏnh n?ng v nhi?t d? cao d?t núng.
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Giữ cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Thoát hơi nước qua lá
Nước và muối khoáng hoà tan
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước và muối khoáng hoà tan.
Tại sao cần phải tưới nước thường xuyên cho cây và không đu?c ngắt lá, bẻ ngọn, bẻ cành cây?
Theo quy luật thì nước thường chảy từ đâu tới đâu?
- Thường chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
Vậy mà có một nơi nước lại chảy ngược từ thấp lên cao. Đó là ở đâu?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Nước, muối khoáng hoà tan
Hơi nước
Tinh bột
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Trong cây nước được vận chuyển từ rễ, lên thân, ra lá.
Vì sao ở đó nước lại chảy ngược?
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá?
A. Nắng nóng, khô hạn
B. Gió khô thổi mạnh
Những ngày có nắng nóng, khô hanh hay có gió khô thổi mạnh thì khi trồng cây người ta phải tưới thật nhiều nước, vì những ngày này cây thoát hơi nước nhiều.
Cây sẽ khô héo và chết
Không nên tưới cây vào giữa trưa hè, vì khí hậu trưa hè rất nóng, đặc biệt giữa trưa. Nếu giữa trưa tưới nước cho cây thì lúc đó đất rất nóng sẽ nhanh chóng tỏa nhiệt nên cây rất có thể bị héo.
Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
Hãy đánh dấu ? vào ô tương ứng trong bảng sau:
THẢO LUẬN NHÓM (1p)
?
?
?
?
?
?
?
?
ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Gió
Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
H. Có những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá?
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá?(Xem SGK)
Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
- Nhaèm muïc ñích laøm giaûm söï thoaùt hôi nöôùc qua laù khi caây chöa beùn reã. Khi ñaùnh caây, boä reã bò toån thöông neân luùc môùi troàng reã chöa theå huùt nöôùc ñeå buø vaøo löôïng nöôùc ñaõ maát qua laù. Luùc ñoù neáu ñeå nhieàu laù, caây bò maát quaù nhieàu nöôùc coù theå heùo roài cheát.
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. (6chữ cái) Khi làm thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá, các bạn đã dùng túi gì?
2. (6chữ cái) Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ bộ phận nào của cây?
3. (6chữ cái) Cần phải tưới nước đủ cho cây, nhất là vào thời kì nào?
4. (8chữ cái) Quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng, khí cácbônic và năng lượng ánh sáng măt trời để chế tạo ra tinh bột được gọi là........
5. (9chữ cái) Để chứng minh phần lớn nước do rễ hút vào cây được thoát hơi qua lá, em phải làm gì?
DẶN DÒ
Học và trả lời câu hỏi 1, 2 ,3 ,4 Tr82
Đọc " Em có biết"
Soạn bài 25
Chuẩn bị bài sau: đoạn xương rồng có gai, củ dong, củ hành, cành mây, cây bèo đất, tranh ảnh về lá biến dạng, kẻ bảng Tr.85 SGK vào vở bài tập.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC
MÔN SINH 6
Muối khoáng, H2O
O2
Dl
?
Muối khoáng, H2O
O2
Dl
?
BÀI 24: PHẦN LỚN
NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
Cho biết một số học sinh đã dự đoán điều gì?
- Một số học sinh cho rằng: phần lớn nước do rễ hút vào đã được lá thải ra ngoài
và họ nghĩ rằng nước đã thoát hơi qua lá.
Để chứng minh dự đoán Hs đã làm gì?
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
TN của nhóm Dũng và Tú
TN của nhóm Tuấn và Hải
TN của nhóm Dũng và Tú
TN của nhóm Tuấn và Hải
Kể tên các dụng cụ có trong thí nghiệm của 2 nhóm
Các bạn tiến hành thí nghiệm trong thời gian bao lâu?
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:
*Tiến hành:
2 cốc cây tươi
1Cốc: Cây có lá
1Cốc: Cây không có lá
Trùm kín bằng túi nilông
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:
*Kết quả:
Sau 1 giờ
Cây có lá:Thành túi mờ khụng nhỡn rừ lỏ
Cây không có lá: Thành túi vẫn trong.
Cây không có lá
Cây có lá
Sau 1 giờ
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
*Tiến hành:
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:(H.24.2)
*Kết quả:
Sau 1 giờ
Lọ A: Mức nước giảm hẳn
Lọ B: Mức nước giữ nguyên
Kim cân: lệch về phía lọ B
A
B
Sau 1 giờ
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:(H.24.2)
-Cây có lá:
-Cây không có lá:
-Lọ A: Mức nước giảm hẳn
-Lọ B: Mức nước giữ nguyên
-Kim cân: lệch về phía lọ B
Kết quả:
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:
A
B
Thành túi mờ khụng nhỡn rừ lỏ
Thành túi vẫn trong.
1. Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi: một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân không có lá?
2. Thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
3. Có thể rút ra kết luận gì?
Thảo luận nhóm (3 phút)
Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi: một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân không có lá?
- Sử dụng cây tươi có đủ rễ, thân và đã ngắt bỏ lá để đối chứng với cây có đủ rễ, thân, lá.
Làm như vậy sẽ chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm.
-Cây có lá:
-Cây không có lá:
Thành túi mờ hơi nước.
Thành túi vẫn trong.
Chỉ chứng minh được:
Lá cây đã thoát hơi nước ra ngoài
-Lọ A: Mức nước giảm hẳn
-Lọ B: Mức nước giữ nguyên
-Kim cân: lệch về phía lọ B
Kết quả:
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú:
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:
B
Đã chứng minh được:
-Rễ hút nước vào cây
-Phần lớn lượng nước đó thoát ra ngoài qua lá
A
Tế bào biểu bì
Tế bào thịt lá
Lỗ khí
Hơi nước
Hãy quan sát sự thoát hơi nước diễn ra ở lá, cho biết hơi nước thoát ra ngoài qua bộ phận nào của lá?
Hơi nước đã thoát ra ngoài qua
các lỗ khí ở lá.
Có thể rút ra kết luận gì?
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
c. Kết luận: phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
Bài tập 4*(SGK-trang 82)
Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút vào cây thoát hơi qua lá?
A
A
B
B
Sau 1 giờ
Sau 1 giờ
Theo tính toán của các nhà khoa học thì có tới trên 98% nước do rễ hút vào cây đã thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá.
- Lượng nước thoát ra từ một cây Ngô trong mùa hè vào khoảng từ 200- 300lít
- Lượng nước thoát ra từ tất cả Thực vật trên trái đất trung bình mỗi năm là 55.000 tỷ tấn
EM CÓ BIẾT
Nước, muối khoáng hoà tan
Hơi nước
Tinh bột
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Gi? cho lỏ du?c d?u mỏt d? cõy kh?i b? ỏnh n?ng v nhi?t d? cao d?t núng.
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Giữ cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.
Thoát hơi nước qua lá
Nước và muối khoáng hoà tan
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước và muối khoáng hoà tan.
Tại sao cần phải tưới nước thường xuyên cho cây và không đu?c ngắt lá, bẻ ngọn, bẻ cành cây?
Theo quy luật thì nước thường chảy từ đâu tới đâu?
- Thường chảy từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
Vậy mà có một nơi nước lại chảy ngược từ thấp lên cao. Đó là ở đâu?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Nước, muối khoáng hoà tan
Hơi nước
Tinh bột
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hoà tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Trong cây nước được vận chuyển từ rễ, lên thân, ra lá.
Vì sao ở đó nước lại chảy ngược?
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá?
A. Nắng nóng, khô hạn
B. Gió khô thổi mạnh
Những ngày có nắng nóng, khô hanh hay có gió khô thổi mạnh thì khi trồng cây người ta phải tưới thật nhiều nước, vì những ngày này cây thoát hơi nước nhiều.
Cây sẽ khô héo và chết
Không nên tưới cây vào giữa trưa hè, vì khí hậu trưa hè rất nóng, đặc biệt giữa trưa. Nếu giữa trưa tưới nước cho cây thì lúc đó đất rất nóng sẽ nhanh chóng tỏa nhiệt nên cây rất có thể bị héo.
Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
Hãy đánh dấu ? vào ô tương ứng trong bảng sau:
THẢO LUẬN NHÓM (1p)
?
?
?
?
?
?
?
?
ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
Gió
Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
H. Có những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá?
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá?(Xem SGK)
Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
- Nhaèm muïc ñích laøm giaûm söï thoaùt hôi nöôùc qua laù khi caây chöa beùn reã. Khi ñaùnh caây, boä reã bò toån thöông neân luùc môùi troàng reã chöa theå huùt nöôùc ñeå buø vaøo löôïng nöôùc ñaõ maát qua laù. Luùc ñoù neáu ñeå nhieàu laù, caây bò maát quaù nhieàu nöôùc coù theå heùo roài cheát.
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. (6chữ cái) Khi làm thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá, các bạn đã dùng túi gì?
2. (6chữ cái) Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ bộ phận nào của cây?
3. (6chữ cái) Cần phải tưới nước đủ cho cây, nhất là vào thời kì nào?
4. (8chữ cái) Quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng, khí cácbônic và năng lượng ánh sáng măt trời để chế tạo ra tinh bột được gọi là........
5. (9chữ cái) Để chứng minh phần lớn nước do rễ hút vào cây được thoát hơi qua lá, em phải làm gì?
DẶN DÒ
Học và trả lời câu hỏi 1, 2 ,3 ,4 Tr82
Đọc " Em có biết"
Soạn bài 25
Chuẩn bị bài sau: đoạn xương rồng có gai, củ dong, củ hành, cành mây, cây bèo đất, tranh ảnh về lá biến dạng, kẻ bảng Tr.85 SGK vào vở bài tập.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)