Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Chia sẻ bởi Ngô Ngọc Anh |
Ngày 23/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu? thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 27
PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
Môn: SINH HỌC 6
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Giáo viên giảng dạy: TỐNG THỊ THANH THƯ
Trường THCS Dĩnh Kế
CÁC THÀY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC GIANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 – Cấu tạo trong của phiến lá gồm những gì? (Chọn câu đúng nhất)
Biểu bì, các bó mạch, không bào.
Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch.
Biểu bì, lỗ khí, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch.
Cả a và b.
Câu 1 – Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thông tin sau:
Trong quá trình hô hấp, cây lấy……………...để phân giải các chất hữu cơ, sản ra ……………... cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và ……………...
(1)
(2)
(3)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 – Cấu tạo trong của phiến lá gồm những gì? (Chọn câu đúng nhất)
Biểu bì, các bó mạch, không bào.
Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch.
Biểu bì, lỗ khí, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch.
Cả a và b.
Câu 1 – Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thông tin sau:
Trong quá trình hô hấp, cây lấy……………...để phân giải các chất hữu cơ, sản ra ……………... cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và ……………...
c
ôxi
năng lượng
hơi nước
(1)
(2)
(3)
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Một số học sinh đã dự đoán điều gì?
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Để chứng minh cho dự đoán đó,
họ đã làm gì?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 2: nhóm Tuấn và Hải:
?
Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
Vì sao trong 2 thí nghiệm trên, các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi: 1 cây có đủ rễ, thân, lá và 1 cây chỉ có rễ, thân mà không có lá?
- Theo em, thí nghiệm nào đã kiểm tra được dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
Có thể rút ra điều gì qua thí nghiệm trên?
Lát cắt ngang của phiến lá.
Nước trong cây đã thoát ra ngoài
qua bộ phận nào của lá?
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 2: nhóm Tuấn và Hải:
3. Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước của lá.
Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút nước vào cây thoát hơi qua lá?
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 2: nhóm Tuấn và Hải:
3. Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước của lá.
II – Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
Vì sao sự thoát hơi nước có ý nghĩa
rất quan trọng trong đời sống của cây?
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 1: nhóm Tuấn và Hải:
3. Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước của lá.
II – Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
III – Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá:
Vì sao vào những ngày trời nóng, khô hanh, gió khô thổi mạnh, người ta thường phải tưới nhiều nước hơn là những ngày râm mát, nồm ẩm?
?
Vậy có những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước ở lá?
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá.
Trong nghề trồng trọt,
người ta coi việc tưới nước cho cây
quan trọng như thế nào?
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 2: nhóm Tuấn và Hải:
3. Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước của lá.
II – Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
III – Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá:
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá.
Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
Cần phải tưới đủ nước cho cây, nhất là vào những ngày khô hạn, nắng nóng và gió mạnh.
Bài học hôm nay
đã giúp em biết thêm những điều gì?
GHI NHỚ
Câu 1 – Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
a. Được mạch gỗ vận chuyển đi làm dung môi cho các phản ứng.
b. Được lá thải ra môi trường.
c. Dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
d. Dùng cho quá trình quang hợp, tham gia cấu tạo nên tinh bột.
Để giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ.
Câu 2 - Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa trang 82.
Đọc mục: Em có biết trang 82.
Chuẩn bị bài sau: 1 đoạn xương rồng có gai, củ dong, củ hành, cây mây, cành đậu Hà Lan, lá cây bèo đất…
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Bài học của chúng ta hôm nay đến đây là hết
PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
Môn: SINH HỌC 6
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Giáo viên giảng dạy: TỐNG THỊ THANH THƯ
Trường THCS Dĩnh Kế
CÁC THÀY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC GIANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 – Cấu tạo trong của phiến lá gồm những gì? (Chọn câu đúng nhất)
Biểu bì, các bó mạch, không bào.
Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch.
Biểu bì, lỗ khí, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch.
Cả a và b.
Câu 1 – Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thông tin sau:
Trong quá trình hô hấp, cây lấy……………...để phân giải các chất hữu cơ, sản ra ……………... cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và ……………...
(1)
(2)
(3)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 – Cấu tạo trong của phiến lá gồm những gì? (Chọn câu đúng nhất)
Biểu bì, các bó mạch, không bào.
Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch.
Biểu bì, lỗ khí, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch.
Cả a và b.
Câu 1 – Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thông tin sau:
Trong quá trình hô hấp, cây lấy……………...để phân giải các chất hữu cơ, sản ra ……………... cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và ……………...
c
ôxi
năng lượng
hơi nước
(1)
(2)
(3)
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Một số học sinh đã dự đoán điều gì?
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Để chứng minh cho dự đoán đó,
họ đã làm gì?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 2: nhóm Tuấn và Hải:
?
Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
Vì sao trong 2 thí nghiệm trên, các bạn đều phải sử dụng 2 cây tươi: 1 cây có đủ rễ, thân, lá và 1 cây chỉ có rễ, thân mà không có lá?
- Theo em, thí nghiệm nào đã kiểm tra được dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
Có thể rút ra điều gì qua thí nghiệm trên?
Lát cắt ngang của phiến lá.
Nước trong cây đã thoát ra ngoài
qua bộ phận nào của lá?
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 2: nhóm Tuấn và Hải:
3. Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước của lá.
Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút nước vào cây thoát hơi qua lá?
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 2: nhóm Tuấn và Hải:
3. Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước của lá.
II – Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
Vì sao sự thoát hơi nước có ý nghĩa
rất quan trọng trong đời sống của cây?
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 1: nhóm Tuấn và Hải:
3. Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước của lá.
II – Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
III – Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá:
Vì sao vào những ngày trời nóng, khô hanh, gió khô thổi mạnh, người ta thường phải tưới nhiều nước hơn là những ngày râm mát, nồm ẩm?
?
Vậy có những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước ở lá?
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá.
Trong nghề trồng trọt,
người ta coi việc tưới nước cho cây
quan trọng như thế nào?
Tiết 27- PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
I – Thí nghiệm xác định: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1. Thí nghiệm 1: nhóm Dũng và Tú:
2. Thí nghiệm 2: nhóm Tuấn và Hải:
3. Kết luận:
- Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước của lá.
II – Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
- Tạo ra sức hút góp phần làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá.
- Làm cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
III – Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá:
- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá.
Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
Cần phải tưới đủ nước cho cây, nhất là vào những ngày khô hạn, nắng nóng và gió mạnh.
Bài học hôm nay
đã giúp em biết thêm những điều gì?
GHI NHỚ
Câu 1 – Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
a. Được mạch gỗ vận chuyển đi làm dung môi cho các phản ứng.
b. Được lá thải ra môi trường.
c. Dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.
d. Dùng cho quá trình quang hợp, tham gia cấu tạo nên tinh bột.
Để giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá khi cây chưa bén rễ.
Câu 2 - Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa trang 82.
Đọc mục: Em có biết trang 82.
Chuẩn bị bài sau: 1 đoạn xương rồng có gai, củ dong, củ hành, cây mây, cành đậu Hà Lan, lá cây bèo đất…
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Bài học của chúng ta hôm nay đến đây là hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)