Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Chia sẻ bởi Ninh Vân Hà |
Ngày 23/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu? thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 24 (Tiết 28):
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
Một số học sinh cho rằng: phần lớn nước do rễ hút vào đã được lá thải ra và các bạn nghĩ rằng nước thoát hơi qua lá.
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
?- Trước khi làm thí nghiệm một số học sinh đã dự đoán được điều gì?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú (H.24.1)
Các em hãy quan sát hình 24.1, tìm hiểu thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
O
O
Không lá
Có lá
Do có
hơi nước
A. Bắt đầu thí nghiệm
B. Sau 1 giờ thành túi vẫn trong
A. Bắt đầu thí nghiệm
B. Sau 1 giờ thành túi mờ không nhìn rõ lá
1.Trùm túi nilông vào cây không có lá
2.Trùm túi nilông vào cây có lá
Hình 24.1.Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
Thành túi mờ không nhìn rõ lá
Thành túi vẫn trong
?- Qua thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì ?
Nước thoát ra ngoài qua lá cây
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú (H.24.1).
b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải (H.24.2).
Các em hãy quan sát hình 24.2 tìm hiểu thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
?- Vì sao kim đồng hồ lệch sang lọ B ?
Vì nước ở lọ A giảm
?- Vì sao mức nước lọ A giảm ?
Vì rễ cây hút nước và lá thoát
hơi nước ra ngoài
?- Từ thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì ?
Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra ngoài
Lớp dầu
Nước
Nước
Lớp dầu
Bắt đầu thí nghiệm
Sau 1 giờ
Không lá
Có lá
Kim đồng hồ lệch sang lọ B
Hơi nước
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
Không lá
Có lá
Có lá
Không lá
?- Vì sao trong thí nghiệm các bạn này phải dùng 2 cây tươi: Một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân mà không có lá ?
?- Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
-Cây có lá:
-Cây không có lá:
Thành túi mờ hơi nước.
Thành túi vẫn trong.
Chỉ chứng minh được:
Lá cây đã thoát hơi nước ra ngoài
-Lọ A: Mức nước giảm hẳn
-Lọ B: Mức nước giữ nguyên
-Kim cân: lệch về phía lọ B
Kết quả:
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú(H24.2)
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:(H24.2)
B
Đã chứng minh được:
-Rễ hút nước vào cây
-Phần lớn lượng nước đó thoát ra ngoài qua lá
A
Lỗ khí
Hơi nước thoát ra ngoài qua lỗ khí ở lá
Con đường mà nước đã thoát ra ngoài qua lá
Phần lớn nước trong cây đã thải ra môi trường bằng sự thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá
*Kết luận:
1)Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu
Nước và muối khoáng
2. Y nghúa cuỷa sửù thoaựt hụi nửụực qua laự :
Sự thoát hơi nước qua lá có lợi gì?
Tạo sức hút , giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá .
Giúp l cy khi
b t nng
2. ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
- Tạo sức hút, giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
H2O, muối khoáng
H2O
Giúp vận chuyển nước và muối khoáng
Giữ lá cây khỏi bị đốt nóng
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá ?
- Điều kiện ảnh hưởng:
?- Sự thoát hơi nước phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào ?
?- Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều ?
H2O, muối khoáng
H2O
+ ánh sáng
ánh sáng
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm
+ Gió
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tại sao lá cây xương rồng biến thành gai để thích nghi với môi trường khô hạn?
Cây dụng lá vào mùa đông, Cây lá kim có tác dụng gì ?
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO
Quan sát từ H25.1- H25.5 và trả lời những câu hỏi trong phiếu thảo luận
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?
Lá biến thành gai
Lá
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây xương rồng có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
Hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
Tên lá biến dạng:
Lá biến thành gai
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Lá chét
Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
Giúp cây bám để leo lên cao
Tên lá biến dạng:
Lá biến thành tua cuốn hay tay móc
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng?
Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân rễ?
Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt, nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
Tên lá biến dạng:
Lá vảy
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Quan sát củ hành và cho biết:
Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
Bẹ lá
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
Tên lá biến dạng:
Lá dự trữ chất hữu cơ
Quan sát H.25.6 và H.25.7, tìm hiểu hai loại lá biến dạng là lá của cây bèo đất và cây nắp ấm
bèo đất
nắp ấm
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Lá cây bèo đất có đặc điểm gì?
Trên lá có rất nhiều lông tuyến tiết chất dính
Đặc điểm đó có chức năng gì đối với cây?
Bắt và tiêu hóa ruồi
Tên lá biến dạng:
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Lá bắt mồi
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Bình của cây nắp ấm do bộ phận nào biến đổi thành? Trong bình có đặc điểm gì?
Gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ.
Bình đó có chức năng gì đối với cây?
Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình
Tên lá biến dạng:
Lá bắt mồi
3. CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
- Lá biến thành gai
- Tua cuốn
- Tay móc
- Lá vảy
- Lá dự trữ
- Lá bắt mồi
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
4. BIẾN DẠNG CỦA LÁ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Hãy liệt kê tất cả đặc điểm về hình thái và chức năng của các loại lá biến dạng đã tìm hiểu ở trên vào bảng dưới đây:
Lá có dạng gai nhọn
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
Lá ngọn có dạng tua cuốn
Giúp cây leo lên cao
Tua cuốn
Lá ngọn có dạng tay có móc
Giúp cây bám để leo lên cao
Tay móc
Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy, màu nâu nhạt
Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ
Lá vảy
Bẹ lá phỡnh to thành vảy dày, màu trắng
Chứa chất dự tr? cho cây
Lá dự tr?
Trên lá có nhiều lông tuy?n
Bắt và tiêu hóa ruồi
Lá bắt mồi
Gân lá phát triển thành cái bỡnh có nắp đậy.
Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bỡnh
Lá bắt mồi
Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
4. BIẾN DẠNG CỦA LÁ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
? Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.82.
? Đọc mục "Em có biết " trang 82.
Đọc tìm hiểu và soạn trước bài 26.
" Sinh s?n sinh du?ng t? nhin"
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu?
Một số học sinh cho rằng: phần lớn nước do rễ hút vào đã được lá thải ra và các bạn nghĩ rằng nước thoát hơi qua lá.
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
?- Trước khi làm thí nghiệm một số học sinh đã dự đoán được điều gì?
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú (H.24.1)
Các em hãy quan sát hình 24.1, tìm hiểu thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
O
O
Không lá
Có lá
Do có
hơi nước
A. Bắt đầu thí nghiệm
B. Sau 1 giờ thành túi vẫn trong
A. Bắt đầu thí nghiệm
B. Sau 1 giờ thành túi mờ không nhìn rõ lá
1.Trùm túi nilông vào cây không có lá
2.Trùm túi nilông vào cây có lá
Hình 24.1.Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
Thành túi mờ không nhìn rõ lá
Thành túi vẫn trong
?- Qua thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì ?
Nước thoát ra ngoài qua lá cây
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú (H.24.1).
b. Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải (H.24.2).
Các em hãy quan sát hình 24.2 tìm hiểu thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
?- Vì sao kim đồng hồ lệch sang lọ B ?
Vì nước ở lọ A giảm
?- Vì sao mức nước lọ A giảm ?
Vì rễ cây hút nước và lá thoát
hơi nước ra ngoài
?- Từ thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì ?
Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra ngoài
Lớp dầu
Nước
Nước
Lớp dầu
Bắt đầu thí nghiệm
Sau 1 giờ
Không lá
Có lá
Kim đồng hồ lệch sang lọ B
Hơi nước
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
Không lá
Có lá
Có lá
Không lá
?- Vì sao trong thí nghiệm các bạn này phải dùng 2 cây tươi: Một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân mà không có lá ?
?- Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
Bài 24 (Tiết 28): Phần lớn nước vào cây đi đâu?
BI?N D?NG C?A L
-Cây có lá:
-Cây không có lá:
Thành túi mờ hơi nước.
Thành túi vẫn trong.
Chỉ chứng minh được:
Lá cây đã thoát hơi nước ra ngoài
-Lọ A: Mức nước giảm hẳn
-Lọ B: Mức nước giữ nguyên
-Kim cân: lệch về phía lọ B
Kết quả:
a)Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú(H24.2)
b)Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải:(H24.2)
B
Đã chứng minh được:
-Rễ hút nước vào cây
-Phần lớn lượng nước đó thoát ra ngoài qua lá
A
Lỗ khí
Hơi nước thoát ra ngoài qua lỗ khí ở lá
Con đường mà nước đã thoát ra ngoài qua lá
Phần lớn nước trong cây đã thải ra môi trường bằng sự thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá
*Kết luận:
1)Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu
Nước và muối khoáng
2. Y nghúa cuỷa sửù thoaựt hụi nửụực qua laự :
Sự thoát hơi nước qua lá có lợi gì?
Tạo sức hút , giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá .
Giúp l cy khi
b t nng
2. ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
- Tạo sức hút, giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
H2O, muối khoáng
H2O
Giúp vận chuyển nước và muối khoáng
Giữ lá cây khỏi bị đốt nóng
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.
3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá ?
- Điều kiện ảnh hưởng:
?- Sự thoát hơi nước phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào ?
?- Khi nào lá cây thoát hơi nước nhiều ?
H2O, muối khoáng
H2O
+ ánh sáng
ánh sáng
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm
+ Gió
Nhiệt độ
Độ ẩm
Tại sao lá cây xương rồng biến thành gai để thích nghi với môi trường khô hạn?
Cây dụng lá vào mùa đông, Cây lá kim có tác dụng gì ?
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO
Quan sát từ H25.1- H25.5 và trả lời những câu hỏi trong phiếu thảo luận
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?
Lá biến thành gai
Lá
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây xương rồng có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
Hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
Tên lá biến dạng:
Lá biến thành gai
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Lá chét
Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
Giúp cây bám để leo lên cao
Tên lá biến dạng:
Lá biến thành tua cuốn hay tay móc
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng?
Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân rễ?
Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt, nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
Tên lá biến dạng:
Lá vảy
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Quan sát củ hành và cho biết:
Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
Bẹ lá
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
Tên lá biến dạng:
Lá dự trữ chất hữu cơ
Quan sát H.25.6 và H.25.7, tìm hiểu hai loại lá biến dạng là lá của cây bèo đất và cây nắp ấm
bèo đất
nắp ấm
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Lá cây bèo đất có đặc điểm gì?
Trên lá có rất nhiều lông tuyến tiết chất dính
Đặc điểm đó có chức năng gì đối với cây?
Bắt và tiêu hóa ruồi
Tên lá biến dạng:
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Lá bắt mồi
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
Bình của cây nắp ấm do bộ phận nào biến đổi thành? Trong bình có đặc điểm gì?
Gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ.
Bình đó có chức năng gì đối với cây?
Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình
Tên lá biến dạng:
Lá bắt mồi
3. CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
- Lá biến thành gai
- Tua cuốn
- Tay móc
- Lá vảy
- Lá dự trữ
- Lá bắt mồi
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
4. BIẾN DẠNG CỦA LÁ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Hãy liệt kê tất cả đặc điểm về hình thái và chức năng của các loại lá biến dạng đã tìm hiểu ở trên vào bảng dưới đây:
Lá có dạng gai nhọn
Giảm sự thoát hơi nước
Lá biến thành gai
Lá ngọn có dạng tua cuốn
Giúp cây leo lên cao
Tua cuốn
Lá ngọn có dạng tay có móc
Giúp cây bám để leo lên cao
Tay móc
Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy, màu nâu nhạt
Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ
Lá vảy
Bẹ lá phỡnh to thành vảy dày, màu trắng
Chứa chất dự tr? cho cây
Lá dự tr?
Trên lá có nhiều lông tuy?n
Bắt và tiêu hóa ruồi
Lá bắt mồi
Gân lá phát triển thành cái bỡnh có nắp đậy.
Bắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bỡnh
Lá bắt mồi
Lá của một số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau.
3.CÓ NHỮNG LOẠI LÁ BIẾN DẠNG NÀO?
4. BIẾN DẠNG CỦA LÁ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
? Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.82.
? Đọc mục "Em có biết " trang 82.
Đọc tìm hiểu và soạn trước bài 26.
" Sinh s?n sinh du?ng t? nhin"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Vân Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)