Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu?
Chia sẻ bởi Trịnh Lê Phương |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu? thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIM ĐỒNG
Giáo viên ?Tr?nh Lờ Phuong
BÀI GIẢNG SINH HỌC 6
PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY
ĐI ĐÂU ?
BÀI 24
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
2/ Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
3
BÀI 24:
PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
4
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
Tiến hành:
Lấy 2 cây tươi
Cây 1: không có lá
Cây 2: có lá
Trùm kín bằng túi nilông
5
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
Sau 1 giờ
K?t qu?:
Cây có lá: thành túi bị mờ
Cây không có lá: thành túi vẫn trong
Cây không có lá
Cây có lá
Sau 1 giờ kết quả thí nghiệm như thế nào ?
6
Tiến hành:
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
-Lọ B: Cây tươi có rễ, thân, không có lá.
- Lọ A: Cây tươi có rễ, thân, lá.
+ Hai lọ thủy tinh A&B có mực nước ngang nhau.
+ Đặt cả 2 lọ lên đĩa cân sau cho cân thăng bằng.
Lớp dầu
Mực nước
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
7
Tiến hành:
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
Mực nước lọ A và lọ B bằng nhau.
Cân thăng bằng
8
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
A
B
Sau 1 giờ
Mực nước lọ A giảm.
Mực nước lọ B như cũ.
Kim lệch về phía lọ B
Mực nước lọ A và lọ B bằng nhau.
Cân thăng bằng
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
9
1. Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng cây tươi: Một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân, nhưng không có lá?
2. Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
THẢO LUẬN NHÓM
3. Em có thể rút ra kết luận gì?
10
Lỗ khí
Quan sát H 24.3
Nước thoát ra ngoài qua phần nào của lá?
Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
KẾT LUẬN:
NƯỚC
NƯỚC
NƯỚC
NƯỚC
11
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
Tiến hành: (SGK)
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
12
Tiến hành:
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
- Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có lá.
- Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá.
+ Hai lọ thủy tinh A&B có mực nước ngang nhau.
+ Đặt cả 2 lọ lên đĩa cân sau cho cân thăng bằng. Sau 1 giờ.
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
Quan sát:
+ Mực nước lọ A giảm.
+ Mực nước lọ B như cũ. Kim lệch về phía lọ B.
Kết luận:
Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
13
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
14
Nước và muối khoáng hòa tan
Nước
Nước
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
Nước và muối khoáng hòa tan
Nước
Nước
Nước
Nước
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
-Tạo sức hút giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Sự thoát hơi nước qua lá có lợi gì?
15
- Tạo sức hút giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
1.Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
2.Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
16
- Lượng nước thoát ra từ 1 cây ngô trong mùa hè vào khoảng từ 200 đến 300 lít
- Lượng nước thoát ra từ tất cả thực vật trên Trái Đất trung bình mỗi năm là 55.000 tỉ tấn
Em có biết?
17
3. Nhửừng ủieu kieọn beõn ngoaứi naứo aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù thoaựt hụi nửụực qua laự?
A. Naộng noựng, khoõ hanh
B. Gioự khoõ thoồi maùnh
Quan sát các tranh sau:
Các điều kiện: Nhiệt độ, độ ẩm, gió, ánh sáng….
Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào?
18
1. Thí nghiệm chứng minh phần lớn nước vào cây đi đâu.
3. Nhửừng ủieu kieọn beõn ngoaứi naứo aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù thoaựt hụi nửụực qua laự?
Các điều kiện: Nhiệt độ, độ ẩm, gió, ánh sáng….
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
19
Tại sao lá cây xương rồng biến thành gai?
20
Cây rụng lá, cây lá kim
21
CỦNG CỐ
1. Hãy mô tả thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá?
2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
22
? Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.82.
? Đọc tìm hiểu và soạn trước bài 25 "Biến dạng của lá". Lưu ý:
+ Quan sát hình 25.1,2.7 và trả lời các câu hỏi SGK tr.83.
+ Chuẩn bị mỗi nhóm: đoạn xương rồng, củ dong ta, củ hành, cành mây, đậu Hà Lan, tranh ảnh.
DẶN DÒ
23
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. (6 chữ cái) Khi làm thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá, các bạn đã dùng túi gì?
2. (6 chữ cái) Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ bộ phận nào của cây?
3. (6 chữ cái) Cần phải tưới nước đủ cho cây, nhất là vào thời kì nào?
4. (8 chữ cái) Quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng khí cácbônic và năng lượng ánh sáng măt trời để chế tạo ra tinh bột được gọi là........
5. (9 chữ cái) Để chứng minh phần lớn nước do rễ hút vào cây được thoát hơi qua lá, em phải làm gì?
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIM ĐỒNG
Giáo viên ?Tr?nh Lờ Phuong
BÀI GIẢNG SINH HỌC 6
PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY
ĐI ĐÂU ?
BÀI 24
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
2/ Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
3
BÀI 24:
PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
4
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
Tiến hành:
Lấy 2 cây tươi
Cây 1: không có lá
Cây 2: có lá
Trùm kín bằng túi nilông
5
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
Sau 1 giờ
K?t qu?:
Cây có lá: thành túi bị mờ
Cây không có lá: thành túi vẫn trong
Cây không có lá
Cây có lá
Sau 1 giờ kết quả thí nghiệm như thế nào ?
6
Tiến hành:
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
-Lọ B: Cây tươi có rễ, thân, không có lá.
- Lọ A: Cây tươi có rễ, thân, lá.
+ Hai lọ thủy tinh A&B có mực nước ngang nhau.
+ Đặt cả 2 lọ lên đĩa cân sau cho cân thăng bằng.
Lớp dầu
Mực nước
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
7
Tiến hành:
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
Mực nước lọ A và lọ B bằng nhau.
Cân thăng bằng
8
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
A
B
Sau 1 giờ
Mực nước lọ A giảm.
Mực nước lọ B như cũ.
Kim lệch về phía lọ B
Mực nước lọ A và lọ B bằng nhau.
Cân thăng bằng
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
9
1. Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng cây tươi: Một cây có đủ rễ, thân, lá và một cây chỉ có rễ, thân, nhưng không có lá?
2. Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
THẢO LUẬN NHÓM
3. Em có thể rút ra kết luận gì?
10
Lỗ khí
Quan sát H 24.3
Nước thoát ra ngoài qua phần nào của lá?
Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
KẾT LUẬN:
NƯỚC
NƯỚC
NƯỚC
NƯỚC
11
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
Tiến hành: (SGK)
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
12
Tiến hành:
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
- Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có lá.
- Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá.
+ Hai lọ thủy tinh A&B có mực nước ngang nhau.
+ Đặt cả 2 lọ lên đĩa cân sau cho cân thăng bằng. Sau 1 giờ.
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
Quan sát:
+ Mực nước lọ A giảm.
+ Mực nước lọ B như cũ. Kim lệch về phía lọ B.
Kết luận:
Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá.
13
1 / Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
b/ Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải.
a/ Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú.
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
14
Nước và muối khoáng hòa tan
Nước
Nước
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn?
Nước và muối khoáng hòa tan
Nước
Nước
Nước
Nước
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
-Tạo sức hút giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Sự thoát hơi nước qua lá có lợi gì?
15
- Tạo sức hút giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
- Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời.
1.Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu.
2.Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
16
- Lượng nước thoát ra từ 1 cây ngô trong mùa hè vào khoảng từ 200 đến 300 lít
- Lượng nước thoát ra từ tất cả thực vật trên Trái Đất trung bình mỗi năm là 55.000 tỉ tấn
Em có biết?
17
3. Nhửừng ủieu kieọn beõn ngoaứi naứo aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù thoaựt hụi nửụực qua laự?
A. Naộng noựng, khoõ hanh
B. Gioự khoõ thoồi maùnh
Quan sát các tranh sau:
Các điều kiện: Nhiệt độ, độ ẩm, gió, ánh sáng….
Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào?
18
1. Thí nghiệm chứng minh phần lớn nước vào cây đi đâu.
3. Nhửừng ủieu kieọn beõn ngoaứi naứo aỷnh hửụỷng ủeỏn sửù thoaựt hụi nửụực qua laự?
Các điều kiện: Nhiệt độ, độ ẩm, gió, ánh sáng….
BÀI 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?
2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
19
Tại sao lá cây xương rồng biến thành gai?
20
Cây rụng lá, cây lá kim
21
CỦNG CỐ
1. Hãy mô tả thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá?
2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
22
? Học bài và trả lời các câu hỏi SGK tr.82.
? Đọc tìm hiểu và soạn trước bài 25 "Biến dạng của lá". Lưu ý:
+ Quan sát hình 25.1,2.7 và trả lời các câu hỏi SGK tr.83.
+ Chuẩn bị mỗi nhóm: đoạn xương rồng, củ dong ta, củ hành, cành mây, đậu Hà Lan, tranh ảnh.
DẶN DÒ
23
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1. (6 chữ cái) Khi làm thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá, các bạn đã dùng túi gì?
2. (6 chữ cái) Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ bộ phận nào của cây?
3. (6 chữ cái) Cần phải tưới nước đủ cho cây, nhất là vào thời kì nào?
4. (8 chữ cái) Quá trình lá cây nhờ chất diệp lục, sử dụng khí cácbônic và năng lượng ánh sáng măt trời để chế tạo ra tinh bột được gọi là........
5. (9 chữ cái) Để chứng minh phần lớn nước do rễ hút vào cây được thoát hơi qua lá, em phải làm gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Lê Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)