Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá
Chia sẻ bởi Trần Thanh Bình |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT-DTNT Quế Phong
Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và Đô thị hoá.
I.Phân bố dân cư
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Các nhân tố ảnh hưởng
II. Các loại hình quần cư.
1. Khái niệm.
2.Phân loại và đặc điểm
III. Đô thị hoá.
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường.
Bài tập :
Năm 2007:
- Dân số Việt Nam là : 85200000 người.
- Diện tích là : 331212 Km2.
Tính mật độ dân số nước ta?
I. Phân bố dân cư.
1. Khái niệm
-Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
-Mật độ dân số là số dân cư trú ,sinh sống trên một đơn vị diện tích.
Dựa vào bảng số liệu và bản đổ trên, em hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới ?
Phân bố dân cư theo khu vực năm 2005
Phân bố dân cư thế giới năm 2000
Phân bố dân cư không đều trong không gian.
*Tỉ trọng phân bố dân cư theo các châu lục
thời kì 1650-2005(%)
Dựa vào bảng và biểu đồ trên hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kì 1650-2005?
*Biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ trọngphân bố dân cư thế giới thời kì 1650-2005.
Phân bố dân cư biến động theo thời gian
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
Dựa vào sơ đồ trên phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư?
Theo em nhóm nhân tố nào đóng vai trò quyết định? Vì sao?
Các nhân tố kinh tế xã hội mang vai trò quyết định.
Phiếu học tập hoàn thiện
-Nhóm 1+ Nhóm 3:Tìm hiểu quần cư nông thôn.
-Nhóm 2+ Nhóm 4:Tìm hiểu quần cư thành thị.
Làm theo phiếu học tập sau:
2. Phân loại và đặc điểm:
Khái niệm:
II. Các loại hình quần cư.
Quần cư là hình thức biểu hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên
bề mặt Trái Đất,bao gồm mạng lưới các điểm dân cư tồn tại trên một lãnh thổnhất định.
III. Đô thị hoá
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thế giới thời kì 1900-2005
Qua biểu đồ trên em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900-2005?
a. Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh
1. Đặc điểm
Hình 24- Tỉ lệ dân thành thị trên thế giới,thời kì 2000-2005(%)
Căn cứ vào hình 24 ,em hãy cho biết :
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất?
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất?
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
Tôkiô
Xêun
Thượng hải
Mumbai
Xao pao lô
Mêhicô xity
Niu i-óoc
Mát-xcơ-va
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
2. Khái niệm
Đô thị hoá là một quá trình kinh tế xã hội mà biểu hiện của nó là
sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị ,
sự tập trung dân cư trong các thành phố , nhất là các thành phố lớn
và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
3. ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường
Qua những hình ảnh trên em hãy trình bày ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường ?
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
- Thay đổi sự phân bố dân cư và lao động
- Chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí ngày càng tăng
- Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện.
- Điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn.
- Gia tăng thất nghiệp
- Ô nhiễm môi trường.
- Các tệ nạn xã hội.
a.Tích cực
b. Tiêu cực
3. ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội
và môi trường
Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và Đô thị hoá.
I.Phân bố dân cư
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Các nhân tố ảnh hưởng
II. Các loại hình quần cư.
1. Khái niệm.
2.Phân loại và đặc điểm
III. Đô thị hoá.
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường.
Bài tập :
Năm 2007:
- Dân số Việt Nam là : 85200000 người.
- Diện tích là : 331212 Km2.
Tính mật độ dân số nước ta?
I. Phân bố dân cư.
1. Khái niệm
-Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
-Mật độ dân số là số dân cư trú ,sinh sống trên một đơn vị diện tích.
Dựa vào bảng số liệu và bản đổ trên, em hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới ?
Phân bố dân cư theo khu vực năm 2005
Phân bố dân cư thế giới năm 2000
Phân bố dân cư không đều trong không gian.
*Tỉ trọng phân bố dân cư theo các châu lục
thời kì 1650-2005(%)
Dựa vào bảng và biểu đồ trên hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kì 1650-2005?
*Biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ trọngphân bố dân cư thế giới thời kì 1650-2005.
Phân bố dân cư biến động theo thời gian
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
Dựa vào sơ đồ trên phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư?
Theo em nhóm nhân tố nào đóng vai trò quyết định? Vì sao?
Các nhân tố kinh tế xã hội mang vai trò quyết định.
Phiếu học tập hoàn thiện
-Nhóm 1+ Nhóm 3:Tìm hiểu quần cư nông thôn.
-Nhóm 2+ Nhóm 4:Tìm hiểu quần cư thành thị.
Làm theo phiếu học tập sau:
2. Phân loại và đặc điểm:
Khái niệm:
II. Các loại hình quần cư.
Quần cư là hình thức biểu hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên
bề mặt Trái Đất,bao gồm mạng lưới các điểm dân cư tồn tại trên một lãnh thổnhất định.
III. Đô thị hoá
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thế giới thời kì 1900-2005
Qua biểu đồ trên em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900-2005?
a. Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh
1. Đặc điểm
Hình 24- Tỉ lệ dân thành thị trên thế giới,thời kì 2000-2005(%)
Căn cứ vào hình 24 ,em hãy cho biết :
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất?
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất?
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
Tôkiô
Xêun
Thượng hải
Mumbai
Xao pao lô
Mêhicô xity
Niu i-óoc
Mát-xcơ-va
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
2. Khái niệm
Đô thị hoá là một quá trình kinh tế xã hội mà biểu hiện của nó là
sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị ,
sự tập trung dân cư trong các thành phố , nhất là các thành phố lớn
và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
3. ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường
Qua những hình ảnh trên em hãy trình bày ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường ?
- Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
- Thay đổi sự phân bố dân cư và lao động
- Chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí ngày càng tăng
- Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện.
- Điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn.
- Gia tăng thất nghiệp
- Ô nhiễm môi trường.
- Các tệ nạn xã hội.
a.Tích cực
b. Tiêu cực
3. ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội
và môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)