Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá

Chia sẻ bởi Ma Văn Đổng | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hoá thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 24, tiết 30:
PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC LOẠI QUÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I.Phân bố dân cư:
1)Khai niệm:
Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hay tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội.

Mật độ dân số =


2)Đặc điểm:
Mật độ DC phân bố không đều giữa các vùng do điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển KT-XH khác nhau, vùng KT phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi, dân cư đông đúc và trái lại.
Biến động về phân bố dân cư theo không gian lãnh thổ:
Biến động về phân bố dân cư theo thời gian:
Mật độ DC phân bố theo thời gian cơ bản ổn định ở các lãnh thổ khác nhau. Châu Mỹ là châu lục có sự biến động lớn nhất, đột biến ở giai đoạn những năm 1950 về sau chủ yếu do các luồng nhập cư, Châu Âu có xu hướng giảm do mức độ gia tăng DS giảm
3)Các nhân tố ảnh hưởng
1. Khái niệm:
Quần cư là hình thức thể hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt Trái Đất, bao gồm mạng lưới các điểm dân cư tồn tại trên một lãnh thổ nhất định.
2. Phân loại và đặc điểm:
Dựa vào SGK, em hãy phân biệt các loại hình quần cư?

II.Các loại hình quần cư:
Quang cảnh thành phố Hồng Kông
Khu công nghiệp ở Hạ Long
Quang cảnh nông thôn Hồng Kông
Quang cảnh Sông nước của miền trung Việt nam
Quang cảnh nông thôn miền núi Việt nam
2. Phân loại và đặc điểm:
III.Quá trình đô thị hóa:
1.Khái niệm:
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế – xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
2.Đặc điểm:
+Dân cư đô thị có xu hướng tăng nhanh
2.Đặc điểm:
+Dân cư tập chung ở các thành phố lớn: số thành phố >1 triệu người
ngày càng nhiều(270), > 5 triệu dân là 50 thành phố
a.Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy:
Dân cư đô thị có xu hướng tăng nhanh từ 13,6% năm 1900 đến năm 2005 là 48%.
Dân cư nông thôn giảm mạnh từ 84,6% năm 1900 còn 52% năm 2005.
b. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn:
Nơi có tỉ lệ dân thành thị cao nhất (> 70%) chủ yếu ở châu Mĩ, châu Đại Dương, khu vực Tây Âu và Liên Bang Nga (Ac-hen-ti-na 90%, Italia 90%, Bỉ 97%, CHLB Đức 88%).
Nơi có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất (<25%) chiếm đại bộ phận ở châu Phi, khu vực Đông Á, Đông Nam Á (Ru-an-da 5%, Bu-run-di 9%, Đông-ti-mo 8%, Campuchia16%)
3.Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế:
a.Anh hưởng tích cực:
-Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
-Thay đổi sự phân bố dân cư.
b.Ảnh hưởng tiêu cực:
Đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa không phù hợp, cân đối với quá trình công nghiệp hóa dẫn đến thiếu hụt lương thực, thiếu việc làm, ô nhiễm môi trường …
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Văn Đổng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)